Điều kiện để vật nổi, vật chìm.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 (Trang 31 - 32)

HS: Nghiên cứu C1 và phân tích lực. HS trả lời câu C1, thảo luận để thống nhất C1: 1 vật nằm trong lịng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực:

- Trọng lực P.

- Lực đẩy Ac-si-met FA

- 2 lực này cùng phơng, ngợc chiều. - Trọng lực P hớng từ trên xuống Lực FA hớng từ dới lên.

P

Giáo án Vật Lí 8 Tr ờng THCS Qu Giáo viên: Nguyễn Tr ờng Giang

GV Y/c HS: Quan sát hình 12.1. Đọc – nghiên cứu C2

- Vẽ các véc tơ lực tơng ứng với 3 trờng hợp a, b, c.

Gv: Treo bảng phụ – Hs lên bảng biểu diễn các véc tơ lực và điền . . .

GĐBV MT: Hàng ngày SH của con ng- ời và hoạt động sx thải ra MT lợng khí thải lớn. Đối với chất lỏng khơng hồ tan trong nớc, cĩ khối lợng riêng nhỏ hơn nớc thì nổi trên mặt nớc. ảnh hởng trầm trọng đến MT. Nơi nào tập trung đơng dân c cần hạn chế khí thải độc hại, cĩ biện pháp an tồn trong vận chuyển dầu lửa…

bảng vẽ theo hớng dẫn của GV. - Thảo luận để thống nhất câu trả lời. C2:

a)P > FA b)P = FA c)P < FA

a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình.

b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng.c) Vật sẽ nổi lên mặt thống. c) Vật sẽ nổi lên mặt thống.

Hoạt động 3: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng (10 )

GV làm thí nghiệm: Thả một miếng gỗ vào cốc nớc, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buơng tay.

+ Y/c HS quan sát hiện tợng, trả lời câu C3, Thảo luận nhĩm rồi đại diện nhĩm trình bày.

GV: Khi vật nổi lên FA > P. Khi lên trên mặt thống thể tích phần vật chìm trong nớc giảm  FA giảm và FA = P thì vật nổi lên trên mặt thống. Yêu cầu học sinh làm C4.

Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C5.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 (Trang 31 - 32)