nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:
- Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nước ta
- Mỗi cơng dân VN đều cĩ bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN.
HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức
(Biển Đơng khơng phải của riêng nước ta mà cịn chung với nhiều nước khác. Biển Đơng năm trên con đường hàng hải quốc tế từ ẤN ĐỘ DƯƠNG sang THÁI BÌNH DƯƠNG, rất giàu về tài nguyên và nĩ cịn cĩ ý nghĩa đặc biệt về quốc phịng. Chính vì vậy đã từng xảy ra tranh chấp về chủ quyền vùng biển giữa các nước. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề biển và thềm lục địa cĩ ý nghĩa rất quan trọng)
IV. ĐÁNH GIÁ
Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Vùng kinh tế cĩ nhiều tỉnh giáp Biển Đơng nhất là: a. Đồng bằng sơng Hồng
b. Đồng bằng sơng Cửu Long c. Duyên Hải Nam Trung Bộ d. BẮc trung Bộ
2. Hệ thống các đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh: a) Quảng Ninh, Hải Phịng, Bà Rịa – Vũng Tàu
b) Hải Phịng, Khánh Hịa, Kiên Giang, Thái Bình c) Quảng Ninh, Khánh Hịa, Kiên Giang, Cà Mau d) Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hịa, Kiên Giang
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS về nhà sưu tầm các thơng tin về biển đảo Việt Nam, chuẩn bị Bìa tiếp theo
VI. PHỤ LỤC
Hồn thiện sơ đồ sau:
Các ngành KT biển
Khai thác tàii nguyên sinh vật
Phát triển du lịch
Thuận lợi điều kiện
Khai thaực taứi nguyẽn khoaựng
saỷn
GTVT bieồn Khai thác tài nguyên
khống sản
GTVT biển
Giải pháp về phát triển tổng hợp KT biển
Các ngành KT biển Khai thác tài nguyên sinh vật Phát triển du lịch SV biển phong phú Cĩ nhiều san - Tránh khai thác quá mừc nguồn lợi ven bờ và các ủoỏi tửụùng ủaựnh baột coự giaự trũ KT cao