1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tĩm tắt những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn đối với sự phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta.
2. Khởi động: 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân
GV nêu cho HS nhớ lại kiến thức cũ:
Tổ chức lãnh thổ Việt Nam chịu tác động của nhiều nhân tố, thuộc 2 nhĩm chính:
- Tự nhiên
- Kính tế – xã hội Nêu câu hỏi cho HS trả lời :
- Những nhân tố thuộc nhĩm tự nhiên - Những nhân tố thuộc nhĩm KT –
XH?
GV phân tích tiếp đĩ thấy vai trị của mỗi nhân tố ở mỗi một trình độ nhất định của nền nơng nghiệp.
Chuyển ý: trên cơ sở những nét tương đồng của tự nhiên và kinh tế – xã hội, nước ta đã hình thành 7 vùng nơng nghiệp.
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta: - Nhân tố TN:
+ Điều kiện TN và TNTN tạo ra nền chung
+ Chi phối sự phân hố lãnh thổ nơng nghiệp cổ truyền. - Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh sự phân hố lãnh thổ nơng nghiệp hàng hố.
Hoạt động 2 : Nhĩm
Bước 1:
- Chia lớp thành 6 nhĩm
2. Các vùng nơng nghiệp ở nước ta: Nước ta, tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp được xác định theo 7 vùng
- GV treo bản đồ nơng nghiệp Việt Nam
giao nhiệm vụ
- Căn cứ vào nội dung bảng 25.1
- Kết hợp bản đồ nơng nghiệp và Atlat Địa lý Việt Nam.
- Trình bày nội dung ngắn gọn và đặc điểm của vùng Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ.
(Thời gian hoạt động : 5phút ) Bước 2 :
- Đại diện một nhĩm trình bày vùng Tây Nguyên, một nhĩm trình bày vùng Đơng nam bộ.
- Các nhĩm bổ sung, GV nhận xét, nêu
vấn đề để khắc sâu kiến thức.
- Vùng ĐNB và Tây Nguyên cĩ những sản phẩm chuyên mơn hố nào khác nhau? Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ ?
- Các nhĩm tranh luận, GV kết luận. GV gọi một vài học sinh lên bảng xác định một số vùng chuyên canh hố trên bản đồ (lúa, cà phê, cao su).
GV nhắc thêm: trên cơ sở cách làm tại lớp, về nhà các em tự viết báo cáo cho các vùng cịn lại; nắm chắc các sản phẩm chuyên mơn hố của mỗi vùng, sự phân bố.
Hoạt động 3: Cá nhân
Bước 1:
GV cho HS làm việc với bảng 25.2 và cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và
phù hợp với đặc điểm sinh thái và điều kiện KT-XH của mỗi vùng Đặc điểm 7 vùng nơng nghiệp:
- Trung du và miền núi Bắc bộ.
- Đồng bằng sơng Hồng. - Bắc Trung bộ.
- Duyên hải Nam Trong bộ. - Tây Nguyên.
- Đơng Nam bộ.
thuỷ sản nước ngọt ?
(Mức độ tập trung và hướng phát triển? Tại sao tập trung ở đĩ?) Chú ý theo hàng ngang.
GV chuẩn nội dung kiến thức và ghi bảng. Bước 2:
Cũng tại bảng 25.2, HS làm việc theo hàng dọc để cho thấy xu hướng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm ở vùng ĐBSH ? (Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi ra sao?)
GV chuẩn kiến thức và ghi bảng
Bước 3: GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nơng thơn cả nước). (Xem phụ lục)
Giảng giải để nét ra nội dung ghi bảng tiếp ý 2.
Bước 4: GV nêu câu hỏi khắc sâu và giáo dục cho HS.
- Việc đa dạng hố nơng nghiệp và đa dạng hố kinh tế nơng thơn cĩ ý nghĩa gì? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
GV trình bày thêm: về mặt trái của vấn đề ở nhiều mơi trường nước, khơng khí, các vấn đề xã hội cần quan tâm.
GV cho HS làm việc với bảng 25 để cho thấy sự phát triển về số lượng và cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất.
GV treo biểu đồ 25 (vẽ to) và nêu yêu cầu. Căn cứ vào biểu đồ cho biết:
- Trang trại phát triển sớm và tập trung nhiều nhất ở đâu?
- Kết hợp với kiến thức đã học ở phần
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta: a. Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:
- Tăng cường chuyên mơn hố sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mơ lớn.
- Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp.
Đa dạng hố kinh tế nơng thơn .
- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên.
- Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm.
- Giảm thiểu rủi ro trong thị trường nơng sản.
b. Kinh tế trang trại cĩ bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nơng lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hố.
Trang trại phát triển về số lượng
trước cho biết những loại hình trang trại đĩ là gì ?
- Địa phương em đã cĩ những trang trại gì? Nêu cụ thể.
và loại hình sản xuất nơng nghiệp hàng hố.
IV. Đánh giá
1.Trên bản đồ nơng nghiệp VN, em hãy xác định vị trí của 2 vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc, các sản phẩm chuyên mơn hố của mỗi vùng. Giải thích sự khác nhau về quy mơ cây chè.
2. Vì sao việc hình thành các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp kết hợp với CN chế biến là phương hướng quan trọng trong phát triển nơng nghiệp ở nước ta?