VI. PHỤ LỤC Phiếu học tập
3. Tác động của cơng nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của ĐNB:
- Ngồi việc khai thác dầu thơ và khí đốt, cịn cĩ khí đồng hành. Từ năm 1995, khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đã được đưa về phục vụ nhà máy nhiệt điện tuabin khí Bà Rịa. Sản xuất khí đốt hĩa lỏng, phân bĩn, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với cơng suất 6,5 triệu tấn/năm
- Kèm theo các dịch vụ dầu khí như vận chuyển…
- Sự phát triển của cơng nghiệp dầu khí thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng một cách nhanh chĩng và sự phân hĩa lãnh thổ của vùng ĐNB, gĩp phần nâng cao vị thế của vùng trong cả nước. Tuy nhiên cần chú ý đặc biệt giải quyết vấn đè ơ nhiễm mơi trường trong qua strinhf vận chuyển, khai thác, chế biến dầu khí.
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ nhận xét cơ cấu cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế cảu vùng Đơng Nam Bộ.
- Bước 1: HS đọc SGK để xác định yêu cầu của đề bài.
- Bước 2: Phân tích đề bài, GV hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực hành:
• Xử lí số liệu:
GV chia lớp thành 2 nhĩm:
+ Nhĩm 1: tính cơ cấu cơng nghiệp năm 1995 + Nhĩm 2: tính cơ cấu cơng nghiệp năm 2005
Khu vực kinh tế 1995 2005
Tổng số 100 100
Khu vực Nhà nước 38.8 24.1
Khu vực ngồi Nhà nước 19.7 23.4
- Bước 3: HS vẽ biểu đồ vào tập
- Bước 4: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức
IV. ĐÁNH GIÁ
GV gọi một số HS đem tập lên chấm điểm để đánh giá kết quả làm việc của các em
V. HOẠT ĐỘÏNG NỐI TIẾP
Ngày soạn: 17 3/2010 Ngày dạy: / 4/2010 Tiết 47
Bài 41
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CỬU LONG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL với những thế mạnh và hạn chế của nĩ trong việc phát triển KT-XH.
- Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước.
2. Kĩ năng
- Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ hoặc trong atlat
- Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ cĩ liên quan
3. Thái độ: cĩ ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên mơi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên ĐBSCL
- Atlat địa lí VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
• Mở bài:
Thơng qua bản đồ tường, GV dẫn HS đến với ĐBSCL và nhấn mạnh vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nơi này.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: tìm hiểu các bộ phận
hợp thành ĐBSCL (lớp)
- Bước 1: Hs dụa vào bản đồ Việt Nam cho biết:
+ Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ + Các bộ phận hợp thành đồng bằng sơng CL. - Bước 2: + HS trả lời + GV nhận xét, bổ sung kiến thức và ghi những ý chính lên bảng. Hoạt động 2: tìm hiểu những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng (nhĩm/tập thể).
- Bước 1: GV chia lớp và phân cơng nhiệm vụ cho HS:
+ Nhĩm chẵn: tìm hiểu về tài nguyên đất và cho biết: tại sao ĐBSCL ccos nhiều đất phèn và đất mặn.
+ Nhĩm lẻ: tìm hiểu về các thế mạnh khí hậu, sơng ngịi, sinh vật
- Bước 2:
+ Đạidiện nhĩm trình bày kết quả + GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3: tìm hiểu vấn đề sử
dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL (cả lớp).
1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL:
- ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố
- Vị trí địa lí: + Bắc giáp ĐNB
+ Tây BẮc giáp Campuchia + Tây giáp vịnh Thái Lan + Đơng giáp biển Đơng
- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:
+ Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sơng Tiền và sơng Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ):
+ Phần nằm ngồi phạn vi tác động trực tiếp của 2 sơng trên. 2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu: a) Thế mạnh: • Đất - Cĩ 3 nhĩm: + Đất phù sa: + Đất phèn + Đất mặn + Các loại đất khác: • Khí hậu
Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nơng nghiệp
• Sơng ngịi:
- Chằng chịt
- Thuận lợi cho giao thơng đường thủy, sản xuất và sinh hoạt
• Sinh vật
- Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn…
- Động vật: cá và chim…
• Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tơm…
• Khống sản: đã vơi, than bùn,… b) Hạn chế:
- Thiếu nước về mùa khơ
- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn
- Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khĩ thốt nước…
- Tài nguyên khống sản bị hạn chế…