Hình thức: nhĩm
- Bước 1: Gv chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm (Phụ lục-Phiếu học tập)
- Bước 2: HS các nhĩm thảo luận, cử đại diện trình bày, bổ sung ý kiến.
- Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng.
Hoạt động 4: Giải thích tại sao phải
khai thác tổng hợp kinh tế biển. Hình thức: cả lớp
GV đặt câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa ngành du lịch và ngành khai thác thủy sản, ngành vận tải biển. GV gọi 2 HS trả lời để các HS cịn lại rút ra nhận xét, sau đĩ GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 5: tìm hiểu mối quan hệ
hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa
Hình thức: cả lớp
GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
1. Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa?
2. Các biện pháp nước ta đã thực hiện để hợp tác
đĩ thuộc chủ quyền huyện đảo nào của nước ta
III. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: biển:
a) Điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển
(thơng tin phản hồi phiếu học tập)
b) Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển: kinh tế biển:
- Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao
- Mơi trường biển khơng thể chia cắt được, vì vậy khi một vùng biển bị ơ nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn
- Mơi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà khơng chú ý bảo vệ mơi trường cĩ thể biến thành hoang đảo.
- Mơi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà khơng chú ý bảo vệ mơi trường cĩ thể biến thành hoang đảo.
- Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nước ta
- Mỗi cơng dân VN đều cĩ bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN.