Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp (phụ lục

Một phần của tài liệu địa lý 12 (Trang 123 - 124)

II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

2. Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp (phụ lục

nơng – lâm – ngư nghiệp (phụ lục

2)

Cĩ ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu ngành mà cị tạo thế liên hồn trong cơ cấu kinh tế theo khơng gian.

a. Thê mạnh về lâm nghiệp:

- DT: 2,6 triệu ha nhiều loại gỗ quý.

- Phát triển CN khai thác, chế biến. b. Thế mạnh về nơng nghiệp:

- Đất trơng da dạng.

- Khí hậu cĩ sự phân hĩa đa dạng

=>Phát triển cây CN, chăn nuơi đại gia súc, LT-TP.

thiện

Hoạt động 4: tìm hiểu sự hình thành

cơ cấu cơng nghiệp và phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT.

Hình thức: cá nhân

HS hồn thành 2 nhiệm vụ:

* Nhiệm vụ 1: tìm hiểu ngành cơng nghiệp

- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và nội dung SGK, cho biết: + BTB cĩ những điều kiện nào để phát triển cơng nghiệp?

+ Nhận xét sự phân bố các ngành cơng nghiệp trọng điểm, các trung tâm cơng nghiệp và cơ cấu ngành của các trung tâm.

- Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cứu sự phân bố các loại tài nguyên phục vụ cho cơng nghiệp, sự phân bố các ngành cơng nghiệp trọng điểm, các trung tâm cơng nghiệp lớn của vùng.

- Bước 3: GV yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung hồn thiện nội dung

* Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về việc xây dựng cơ sở hạ tầng

- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và dựa vào nội dung SGK, cho biết:

+ Tại sao việc phát triển kinh tế vùng phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng?

+ Xác định trên lược đồ các hệ thống giao thơng của vùng

- Bước 2: Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ, tìm các tuyến quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh và hệ thống sân bay, cảng biển của vùng, gợi mở cho HS tìm hiểu vai trị của các tuyến giao thơng với vùng

- Bước 3: HS trả lời, GV nhận xét và

c. Phát triển ngư nghiệp: - Bờ biển dài.

- Nhiều sơng lớn.

=> Thuận lợi phát triển cà 3 mơi trường nước mặn, lợ, ngọt.

Một phần của tài liệu địa lý 12 (Trang 123 - 124)

w