HOẠTĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động:

Một phần của tài liệu địa lý 12 (Trang 67 - 70)

Khởi động:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Hoạt động l: Xác định yêu cầu của bài thực hành (HS làm việc cả lớp)

- GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành, sau đĩ nêu yêu cầu của~ thực hành.

GV nĩi: Như vậy bài thực hành này cĩ hai yêu cầu:

+ Một là: chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004.

+ Hai là: Phân tích bảng số để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân người/tháng giữa các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004.

Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành, vẽ biểu đồ (HS làm việc cá nhân)

BƯỚC 1:

- GV gọi 1 HS đọc yêu Cầu Của bài tập 1 (vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng của nước ta, năm 2004)

- GV nĩi: Bảng số liệu cĩ 3 năm, nhưng bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004. - Hỏi: Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệù yêu cầu của bài tập? HS trả lời (biểu đồ cột, mỗi vùng một cột)

GV: Chúng ta đã xác đinh được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em hãy nhanh biểu đồ vào vở. Cố gắng trong 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau đĩ chúng ta sẽ phân tích bảng số liệu.

- GV yêu cầu 1 - 2 HS lên vẽ biểu đồ trên bảng. Bước 2: Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào tập..

BƯỚC 3: Cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ trên bảng, nhận xét, chỉnh những chỗ chưa chính xác, chưa đẹp; mỗi cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồø đã vẽ.

Hoạt động 3: Phân tích Ýcủa bảng số liệu (HS làm việc theo cặp) Bước 1: .

Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm).

Gợi ý:

+ So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay. đổi mức thu nhập bùnh quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc độ tăng.

+ So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm, tính xem giữa tháng cao nhất và thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần.

+ Nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân dầu người/tháng giữa các vùng.

Bước 2:

HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức. - Kết luận:

+ Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng đều tăng (Tây Nguyên cĩ sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999-2002). Tốc độ tăng khơng đều (dẫn chứng)

+ Mực thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng luơn cĩ chênh lệch (dẫn chứng)

+ Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng cĩ sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân.

IV ĐÁNH GIÁ .

Gv gọi một số tập lên kiểm tra, lấy điểm để đánh giá kết quả làm việc của HS V. Hoạt động nối tiếp:

Ngày soạn: 1/1/2010 Ngày dạy: .../1/2010 Tiết 24

Bài 20. CHUYỂN DỊCH CƠ CẨU KINH TẾ

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, Hs cần:

1. Kiến thức

- Hiểu dược sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố (CNH, HĐH).

- Trình bày được các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới.

2. Kĩ năng

- Biết phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu về cơ cấu kinh tế. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ (cơ cấu kinh te).

3. Thái độ: thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phĩng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Ơû nước ta, đoạn 1990 - 2005 (hình 20.1)

- Phĩng to bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

* Khởi động

GV đặt câu hỏi: Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta cĩ chuyển biến ra sao? Sự chuyển biến đĩ được thể hiện ở những lĩnh vực nào. Sau khi HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu nội dung của bài.

Hoạt động của GV và HS .

Hoạt động 1: tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (cá nhân/ cặp). Bước 1:

HS dựa vào hình 20. 1 - Biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế.

+ HS dựa vào và bảng 20.1 - Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp. Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế.

Bước 2: HS trả lời, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế (cá nhân/ lớp)

Bước 1: HS dựa vào bảng 20.2 :

Nội dung chính

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế:

- Tăng tỉ trọng khu vực II, giảmtỉ trong khu vực I và III.

- Tùy theo tưng ngành mà trong cơ cấu lại cĩ sự chuyển dịch riêng.

2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần

kinh tế

- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trị chủ dạo

+ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế. + Cho biết chuyển dịch đĩ cĩâ ý nghĩa gì ?

Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3: tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế (nhĩm)

Bước 1:

+ GV chia nhĩm và giao việc

+ Các nhĩm dựa vào SGK, nêu những

biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ. .

Bước 2: Đại diện một nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng

- Thành phấn kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.

3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

kinh tế

- Nơng nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây cơng nghiệp

- Cơng nghiệp: hình thành các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất cĩ quy mơ lớn. ..

- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:

+ VKT trọng điểm phía Bắc

+ VKT trọng điểm miền Trung + VKT trọng điểm phía Nam

IV. ĐÁNH GIÁ:

? Taị sao vùng KT trọng điểm phía Nam cĩ tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất trong số các vùng KT trọng điểm nước ta. Nêu định hướng phát triển của vùng 1. Trắc nghiệm

Khoanh trịn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng Câu l: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững khơng chỉ địi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng hơn là:

A. Phải cĩ cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ .

B. Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi C. Tập trung phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới

D. Tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm

Câu 2: Cơ cấu nền KT nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH thể hiện: ."

A. Nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ tăng nhanh, cơng nghiệp - xây dựng tăng chậm

B. Nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp

C. Nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng cĩ xu hướng giảm, cơng nghiệp - xây dựng tăng mạnh, dịch vụ chưa thật ổn định

Một phần của tài liệu địa lý 12 (Trang 67 - 70)

w