Bề mặt địa hình cĩ dốc lớn, nham thạch dễ bị phong hĩa

Một phần của tài liệu địa lý 12 (Trang 37 - 39)

mịn, vận chuyển xảy ra mạnh mẽ

- Bề mặt địa hình cĩ dốc lớn, nham thạch dễ bị phong hĩa hĩa

Ngày soạn: 7/10/2009

Ngày dạy: ../11/2009 Tiết 12

Bài 11 . THIÊN NHIÊN PHÂN HỐ ĐA DẠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Hiểu được sự phân hố thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã.

- Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ.

- Hiểu được sự phân hố thiên nhiên theo kinh độ (Đơng - Tây) trước hết do sự phân hố địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng giĩ qua lãnh thổ.

- Biết được biểu hiến của sự phân hố thiên nhiên từ Đơng sang Tây theo 3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.

2. Kĩ năng

- Đọc hiểu các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật trong Atlat để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. '

- Đọc biểu đồ khí hậu.

- Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ hình thể Việt Nam.

- Tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên. . - Atlat Địa lí Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động: GV sử dụng bản đồ hình thể VN, các mảnh dán ghi nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP HỒ Chí Minh. .

Yêu cầu 1 HS gắn nhiệt độ trung bình năm tương ứng với các địa điểm trên GV: Chúng ta thấy cĩ sự phân hố rõ nét về nhiệt độ khơng khí từ Bắc xuống nam từ thấp lên cao. Đĩ là một trong những biểu hiện của sự phân hố đa dạng của thiên nhiên nước ta.

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ.

Hình thức: Nhĩm.

Nội dung chính

1. Thiên nhiên phân hĩa theo Bắc ' Nam Nam

Bước 1: GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm.

Bước 2: HS trong các nhĩm trao đổi, bổ sung cho nhau.

- Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ.

- Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ. Các HS khác nhận xét bổ sung.

Bước 3: GV kết luận các ý đúng của mỗi nhĩm. 1

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hĩa theo Bắc - Nam.

Hình thức : Cả lớp .

Gv đặt câu hỏi;: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết:

- Tại sao miền Bắc cĩ 3 tháng nhiệt độ thấp dưới 180C. (Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ của giĩ mùa đơng bắc).

- Nếu khơng cĩ mùa đơng lạnh thì sinh vật của miền Bắc cĩ đặc điểm gì (miền Bắc sẽ khơng cĩ cây cận nhiệt đới, cây ơn đới và các lồi thúcĩ lơng dày). '

HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.

GV kết luận: Sự phân hố khí hậu là nguyên nhân chính làm cho thiên nhiên phân hố theo vĩ độ (Bắc - Nam). Sự khác nhau về thiên nhiên giữa hai phần Bắc và Nam lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, ở thành phần các lồi động, thực vật tự nhiên và nuơi trồng. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân hố thiên nhiên theo Đơng - Tây.

Hình thức: Cả lớp/nhĩm.

Bước 1: GV hình thành sơ đồ sự phân hố thiên nhiên theo Đơng - Tây (xem

Một phần của tài liệu địa lý 12 (Trang 37 - 39)

w