HOẠTĐỘNG DẠY HỌC Khởi động:

Một phần của tài liệu địa lý 12 (Trang 140 - 142)

Khởi động:

GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về Đơng Nam bộ thơng qua việc cho HS quan sát một số hình ảnh đặc trưng như: chợ Bến Thành, khai thác dầu khí, các khu cơng nghiệp…

GV: là vùng kinh tế cĩ diện tích nhỏ so với các vùng khác, dân số thuộc loại trung bình nhưng ĐNB dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm trong nước, giá trị sản lượng cơng nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu. Là nơi qui tụ lớn kĩ thuật, lao động và cĩ cơ sở hạ tầng rất phát triển, vì vậy ĐNB cĩ lợi thế để phát triển lãnh thổ theo chiều sâu, vậy vùng đã phát triển như thế nào? => vào bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt Động 1: tìm hiểu những nét

khái quát về vùng ĐNB Hình thức: cả lớp

GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời:

1. Kể tên các tỉnh, tp của ĐNB, so sánh diện tích của ĐNB với các vùng đã học

2. Nêu nhận xét về một số chỉ số của ĐNB so với các vùng khác, cả nước.

HS lên bảng dựa vào bản đồ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: tìm hiểu các thế mạnh

và hạn chế của vùng Hình thức: cặp

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS hồn thiện phiếu học tập 1

- Bước 2: HS làm việc theo cặp, Gv quan sát, hướng dẫn

- Bước 3: GV gọi một HS trình

1. Khái quát chung:

- Gồm 5 tỉnh và TP.HCM, diện tích nhỏ(23,6 nghìn km2),dân số thuộc loại trung bình(11,75 triệu người)

- Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất cơng nghiệp và hàng hĩa xuất khẩu

- Sớm phát triển nền kinh tế hàng hĩa

- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề kinh tế nổi bật của vùng.

2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng: (thơng tin

phản hồi phiếu học tập 1) a. Vị trí địa lý.

b. Điều kiện tự nhiên và TNTN. c. Điều kiện KT-XH

Hoạt động 3: khai thác lãnh thổ theo

chiều sâu

Hình thức: nhĩm

- Bước 1: GV đặt câu hỏi: thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu?

- Bước 2: GV chia lớp thành 8 nhĩm và chia nhiệm vụ vho từng nhĩm:

+ Nhĩm 1, 2: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong cơng nghiệp.

+ Nhĩm 3, 4: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong nơng – lâm nghiệp + Nhĩm 5,6: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong dịch vụ

+ Nhĩm 7,8: tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Bước 3: HS các nhĩm trao đổi, đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung

- Bước 4 : GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận

3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: (phụ lục) chiều sâu: (phụ lục)

Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

là nâng cao hiệu qua khai thác trên cơ sở đầu tư KHKT, vốn để vừa tăng thu nhập quốc dân vừa bảo vệ mơi trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên..

a.Trong cơng nghiệp: Chiếm tỷ trọng cao với những ngành cơng nghệ cao: Luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hĩa chất, hĩa dược thực phẩm...nên cĩ nhu cầu rất lớn về năng lượng: Khai thác cĩ hiệu quả các nhà máy điện hiện cĩ, tiếp tục nâng cấp và xây dựng một số nhà máy mới, Đồng thời phải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư nhưng phải quan tâm đến mơi trường.

b.Trong nơng- lâm nghiệp:

Thủy lợi được đặt lên hàng đầu để thốt lũ ở những vùng thấp dọc sơng La Ngà, Đơng Nai, để giữ nước tưới cho các vùng khơ hạn vào mùa khơ, sử dụng cĩ hiệu quả cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng.

Thay đổi cơ cấu cây trồng, phát triển hồ tiêu, cà phê, điều và các cây trồng khác ở những nơi cĩ diều kiện. Bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn ven biển.

c. Trong khu vực dịch vụ:

Tập trung vào việc hồn thiện cơ sở hạ tầng và phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ.

d. Phát triển tổng hợp KT biển: Đẩy mạnh khai thác chế biến dầu khí; xây dựng tổ hợp điện- đạm Phú Mỹ, chú ý giải quyết

tốt vấn đề mơi trường trong khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí.

Phát triển du lịch biển Vũng Tàu

IV. ĐÁNH GIÁ

HS trả lời các câu hỏi sau:

1. Thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu, theo chiều rộng.

2. Trình bày những nét khác biệt của vẫn đề khai thác lãnh thổ ở ĐNB so với các vùng đã học

V. HOẠT ĐỢNG NỐI TIẾP

Về nhà chuẩn bị trước bài thực hành.

Một phần của tài liệu địa lý 12 (Trang 140 - 142)

w