Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 66 - 67)

tới chế độ nớc sông.

1. Chế độ ma, băng tuyết vànớc ngầm. nớc ngầm.

- Nguồn cung cấp nớc chủ yếu là ma: chế độ sông phụ thuộc chế độ ma.

- Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hởng đến sự điều hoà của chế độ nớc sông.

Gợi ý: Dựa vào Bản đồ tự nhiên Việt Nam, giải thích vì sao mực nớc lũ ở sông Hồng thờng lên rất nhanh, còn lũ ở đồng bằng sông Cửu Long thì ngợc lại. Giải thích vì sao hiện tợng lũ quét chỉ xảy ra dữ dội ở miền núi, nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng.

Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày minh hoạ trên các bản đồ treo trên bảng. GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?

- Chế độ nớc sông có ảnh hởng gì tới việc xây dựng cầu đờng?

- Sông có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất?

HĐ 3: Cả lớp.

GV dựa vào nội dung đã hoàn tất ở mục II, 1. để giảng một cách ngắn gọn phần II.1. Nêu ví dụ minh hoạ.

GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên thế giới một số sông lớn ở miền nhiệt đới và ôn đới, yêu cầu học sinh xác định nguồn cung cấp nớc của các con sông đó.

HĐ 4: Nhóm.

Bớc 1:

Nhóm 1: Nghiên cứu sông Nin.

Nhóm 2: Nghiên cứu sông A- ma- dôn. Nhóm 3: Nghiên cứu sông Vonga. Nhóm 4: Nghiên cứu sông I-ê-nit-xê-i. Gợi ý:

* Các nhóm cần tìm hiểu các nội dung sau: 1. Vị trí của sông.

2. Nơi bắt nguồn. 3. Chiều dài.

4. Diện tích lu vực.

5. Nguồn cung cấp nớc chính, Giải thích.

* Sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc Tập bản đồ

- Nớc ngầm có vai trò điều hoà chế độ nớc của sông. - Nớc sông do băng tuyết cung cấp nên mùa xuân là mùa lũ.

2. Địa thế, thực vật và hồđầm. đầm.

- Địa hình: ở miền núi, nớc sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng.

- Thực vật:

Rừng cây giúp điều hoà chế độ nớc sông, giảm lũ lụt. - Hồ, đầm:

Điều hoà chế độ nớc sông.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w