khái niệm về tài nguyên thiên nhiên và cách phân loại TNTN.
- GV giải thích, làm rõ khái niệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV hỏi: Em hãy tìm ví dụ chứng minh rằng trong lịch s phát triển của xã hội loài ngời, số lợng các loại tài nguyên đợc bổ sung không ngừng. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về loại tài nguyên không khôi phục đợc, tài nguyên khôi phục đợc và tài nguyên bị hao kiệt.
- GV hỏi: Vì sao phải sử dụng tài nguyên khoáng sản một cách tiết kiệm và phải bảo vệ môi trờng?
Phơng án 2: HS làm việc theo nhóm.
Bớc 1:
- GV chia HS trong lớp thành nhiều nhóm nhỏ và giao cho một nửa số nhóm tìm hiểu về môi trờng, một nửa số nhóm còn lại tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên.
- GV yêu cầu mỗi cá nhân trong nhóm làm việc độc lập, sau đó thảo luận nhóm (dựa vào nội dung phiếu học tập). Kết quả thảo luận nhóm có thể điền vào phiếu học tập hoặc ghi ra giấy riêng.
Bớc 2:
- HS báo cáo kết quả thảo luận (đại diện một vài nhóm) và góp ý, bổ sung cho nhau.
- GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức. Sau mỗi phần, GV đặt thêm các câu hỏi cho HS, đồng thời giải thích hoặc nhấn mạnh thêm những nội dung cần thiết (nh phơng án 1).
1. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên(SGK). (SGK).
2. Phân loại tài nguyên.
- Có nhiều cách phân loại tài nguyên: + Theo thuộc tính tự nhiên.
+ Theo công dụng kinh tế.
+ Theo khả năng có thể bị hao kiệt. - Theo khả năng có thể bị hao kiệt:
+ Tài nguyên có thể bị hao kiệt gồm tài nguyên không khôi phục đợc và tài nguyên khôi phục đợc.
Bớc 4: Đánh giá.
1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trớc ý đúng trong câu sau: Môi trờng sống của con ngời là:
A. Tất cả hoàn cảnh bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến sự sống và phát triển của con ngời.
B. Tất cả hoàn cảnh bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến sự sống và phát triển của con ngời, đến chất lợng cuộc sống của con ngời.
C. Không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.
2. Sắp xếp các tài nguyên trong ngoặc (nớc, đất, khoáng sản, thực vật, không khí) vào mỗi loại cho đúng:
- Loại tài nguyên không khôi phục đợc ……… - Loại tài nguyên khôi phục đợc ………... - Loại tài nguyên không bị hao kiệt ………... 3. Câu nói sau đây đúng hay sai? Vì sao?
“ Môi trờng địa lý có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội”.
Bớc 5: Phụ lục.
Phiếu học tập 1.
1. Môi trờng là gì?
………. ………. 2. Môi trờng sống của con ngời là gì?
………. ……….
3. Các loại môi trờng sống? Sự khác nhau giữa môi trờng tự nhiên và môi trờng nhân tạo?
………. ………. 4. Các chức năng của môi trờng địa lí?
………. ………. 5. Vai trò của môi trờng địa lí đối với sự phát triển của xã hội? ………. ……….
Phiếu học tập 2.
1. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
………. 2. Nêu các cách phân loại tài nguyên.
………. ………. 3. Kể tên một số tài nguyên thuộc mỗi loại sau đây: a) Loại tài nguyên không khôi phục đợc.
………. ………. b) Loại tài nguyên khôi phục đợc.
………. ………. c) Loại tài nguyên không bị hao kiệt.
………. ………. ---
Tiết 50 - Bài 42:
Môi trờng và sự phát triển bền vững A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc những mâu thuẫn, khó khăn mà các nớc đang phát triển phải giải quyết trong mói quan hệ giữa môi trờng và phát triển.
2. Kĩ năng
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển nói chung, ở các nớc phát triển và đang phát triển nói riêng.
3. Thái độ
- Có thái độ và hành vi đúng đối với môi trờng; tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trờng.
B. Thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh hoặc đĩa hình về môi trờng và tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr- ờng.
C. Ph ơng pháp giảng dạy:
1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bớc 3: Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: HS làm việc theo cặp.
- GV giao nhiệm vụ: Đọc và tìm những nội dung chính đợc đề cập đến trong mục 1.
- HS trình bày nội dung đã tìm hiểu. - GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức.