1. Luyện kim đen.
a. Vai trò.
- Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất.
- Là nguyên liệu cơ bản cho công nghiệp cơ khí, gia công kim loại.
- Hỗu nh tất cả các ngành kinh tế đều sử dụng sản phẩm của ngành luyện kim đen.
b. Tình hình sản xuất và phân bố.
- Trữ lợng và sản xuất khai thác quặng sắt lớn là ở: Hoa Kỳ, Canada, Braxin, Trung Quốc ,
ấn Độ, LB Nga…
- Sản xuất thép tập trung ở các nớc phát triển nh Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp … (Nhật Bản không có quặng sắt nhng luyện kim đen đứng hàng đầu thế giới nhờ nguồn quặng sắt nhập khẩu).
2. Luyện kim màu.
a. Vai trò.
- Sản phẩm là những kim loại không chứa chất sắt, chia làm 4 nhóm chnhs.
- Nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo máy hoá chất và nhiều ngành kinh tế khác.
b. Tình hình sản xuất và phân bố.
Bớc 2: Nhóm trình bày, chỉ bản đồ, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
kim loại mầu: Ghinê, Chilê, Pêru…
- Nhóm sản xuất quặng tinh tập trung ở các nớc phát triển.
- Sản xuất nhôm: Hoa Kì, lb Nga, Canada, Trung Quốc, Ô xtrâylia.
- Sản xuất đồng: Chilê, Hoa Kì, LB Nga/
Bớc 4: Đánh giá.
1. Nêu vai trò và cơ cấu của công nghiệp năng lợng.
2. Trình bày tình hình sản xuất và phân bố của: Công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu mỏ, công nghiệp điện lực.
3. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng. a. Khu vực có trữ lợng dầu mỏ lớn nhất thế giới là:
A. Bắc Mĩ. B. Mĩ La Tinh
C. Trung Đông D. Bắc Phi. b. Nớc có sản lợng khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới là:
A. Hoa Kì B. Liên Bang Nga
C. I Rắc D. ảrập Xê út.
c. Nớc có sản lợng điện lớn nhất thế giới là:
A. Nhật Bản B. Hoa Kì.
C. LB Nga D. Trung Quốc.
4. Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a. Công nghiệp năng lợng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia.
b. Than đá là “vàng đen” của nhiều quốc gia.
Bớc 5: Bài tập về nhà.
- GV hớng dẫn HS cách làm bài tập 1, 2 trang 125 SGK. - HS làm bài tập 1, 2 trang 125 SGK.
Bớc 6: Phụ lục.
Sơ đồ các kim loại màu và vai trò của chúng đối với sản xuất.
Kim loại màu cơ bản Kim loại mầu hợp kim
Kim loại mầu quý
Kim loại màu hiếm
Đồng, chì, kẽm, niken, titan Nhôm, manhê, thiếc Vonphram, coban, molipđen, vanađi Vàng, bạc, plantin Uran, giecmani, xêlen, liti --- Tiết38 - Bài 32:
địa lý các ngành công nghiệp (Tiếp) A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
1. Kiến thức
- Biết đợc vai trò, đặc điểm củacông nghiệp cơ khí, điện tử- tin học, công nghiệp hoá chất, sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.
- Hiểu và trình bày đợc tình hình sản xuất và phân bố của các ngành trên.
2. Kĩ năng
- Phân tích bản đồ Công nghiệp thế giới. - Biết vẽ và phân tích biểu đồ.
B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Công nghiệp thế giới.
- Một số hình ảnh minh hoạ về công nghiệp cơ khí và điện tử - tin học.
C. Ph ơng pháp giảng dạy:
1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bớc 3: Khởi động.
* Phơng án 1: GV yêu cầu HS trình bày về tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp năng lợng, sau đó yêu cầu HS nêu tên một số ngành công nghiệp
khác và chuyển vào bài mới: bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về ngành công nghiệp cơ khí, điện tử- tin học, hoá chất, hàng tiêu ding, thực phẩm.
* Phơng án 2: Phần mở đầu trong sgv.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Chuyển ý: Ngành công nghiệp luyện kim phát triển giúp cho một ngành công nghiệp đợc coi là “Quả tim của công nghiệp nặng” phát triển theo, đó là ngành công nghiệp cơ khí.
HĐ 3: Cặp/nhóm.
Bớc 1:
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý:
- Nêu vai trò của ngành công nghiệp cơ khí.
- Công nghiệp cơ khí chia làm mấy ngành? Sự khác nhau giữa các ngành.
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí.
Bớc 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: Tiếp theo các ngành công nghiệp trên, chúng ta sẽ