Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 58 - 60)

quyển

1. Ngng đọng hơi nớc.

- Lợng hơi nớc trong không khí tạo ra độ ẩm của không khí.

a) Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm bão hoà.

- Độ ẩm tuyệt đối: Là lợng hơi nớc đ- ợc tính bằng gam trong 1m3 không khí, ở một thời điểm nhất định.

- Độ ẩm bão hòa: Là lợng hơi nớc tối đa là 1m3 không khí có thể chứa đợc. Độ ẩm bão hoà thay đổi theo nhiệt độ không khí

b) Độ ẩm tơng đối.

- Là tỉ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí với độ ẩm bão hoà ở cùng nhiệt độ.

c) Sự ngng đọng hơi nớc.

- Hơi nớc sẽ ngng tụ khi có hạt nhân ngng đọng nh bụi, khói, muối… và một trong hai điều kiện:

+ Không khí chứa hơi nớc đã bão hoà mà vẫn đợc cung cấp hơi nớc.

+ Không khí gặp lạnh.

- Nhiệt độ không khí giảm do: Khối không khí bị bốc lên cao, di chuyển tới vùng lạnh hơn, có sự tranh chấp giữa hai khối khí có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.

2) Sơng mù.

Điều kiện hình thành: độ ẩm cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ.

3) Mây.

- Hơi nớc ngng đọng thành những hạt nớc nhỏ và nhẹ tụ thành đám ở trên

thấp lên cao. Mây nào thờng gây ra ma?

Bớc 2:

HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

+ Mây tầng tích thấp nhất, hình thành ở độ cao vài trăm mét.

+ Mây trung tích ở độ cao trên 4000m. + Mây ti ở độ cao trên 6000m.

HĐ 3: Cá nhân/cặp.

Bớc 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:

- Ma đợc hình thành nh thế nào?

- Nớc rơi trong điều kiện nào thì gọi là tuyết rơi?

- Giải thích sự hình thành ma đá.

Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

- GV có thể sử dụng sơ đồ hình thành mây, ma để hớng dẫn và yêu cầu HS đọc mục 3 kết hợp với kiến thức đã học nêu đợc quá trình hình thành mây, ma. Các hạt nớc trong đám mây thờng xuyên vận động, chúng kết hợp với nhau, ngng tụ thêm, kích thích trở nên lớn hơn đủ để thắng những dòng thăng của không khí và rơi xuống thành ma.

cao.

4. Ma. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các hạt nớc trong đám mây vận động, kết hợp với nhau, ngng tụ thêm, kích thớc lớn hơn và rơi xuống thành ma.

- Tuyết rơi: Nớc rơi khi nhiệt độ ở 00C, không khí yên tĩnh.

- Ma đá:

+ Xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng, oi bức.

+ Không khí đối lu mạnh -> hạt nớc trong mây bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh -> hạt băng -> lớn dần -> rơi xuống đất thành ma đá. II. Những nhân tố ảnh hởng đến l- ợng ma 1. Khí áp. - Khu vực áp thấp: thờng ma nhiều. - Khu vực áp cao: ít ma hoặc không ma.

2. Frông (diện khí).

- Miền có frông, dải hội tụ đi qua th- ờng có ma nhiều.

3. Gió.

- Miền có gió Tây ôn đới: ma nhiều. - Miền có gió mùa: ma nhiều.

- Miền có gió mậu dịch: ma ít.

4. Dòng biển.

- ở ven các đại dơng, những nơi có dòng biển nóng đi qua thờng có ma nhiều; nơi có dòng lạnh đi qua ít ma.

5. Địa hình.

- Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao nh ngọn núi, đồi … ma nhiều.

HĐ 4: Cặp/nhóm.

Bớc 1:

- HS dựa vào hình 15.1, mục I.1, I.2 và kiến thức đã học trao đổi theo gợi ý:

- Các khu khí áp cao ma nhiều hay ít? Vì sao?

- Các khu khí áp thấp ma nhiều hay ít? Vì sao?

- Nơi có frông đi qua ma nhiều hay ít? Vì sao?

- Những loại gió nào gây ma nhiều, gió nào gây ma ít? Vì sao?

- Vì sao nơi có dòng biển nóng đi qua thì m- a nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì ma ít?

- Địa hình có ảnh hởng nh thế nào tới sự phân bố ma?

gió thờng ít ma.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 58 - 60)