Tác động của nội lực.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 29 - 33)

Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa.

1. Vận động theo phơngthẳng đứng. thẳng đứng.

- Là những vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phơng thẳng đứng.

- Diễn ra trên một diện tích lớn.

- Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài.

Nơi các dòng đối lu đi lên, vỏ Trái Đất đợc nâng lên; nơi các dòng đối lu đi xuống, vỏ Trái Đất bị hạ xuống.

- Hớng dẫn HS đọc kênh chữ của mục 1 SGK (tr40) để nắm đợc những nội dung cơ bản của vận động thẳng đứng.

HĐ 3: Nhóm.

- Bớc 1: HS quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5SGK và sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới, Tập bản SGK và sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới, Tập bản đồ Thế giới và các châu lục, bản đồ Tự nhiên Việt Nam cho biết:

+ Lực tác dộng của quá trình uốn nếp, đứt gãy. + Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy.

+ Phân biệt các dạng địa hình khe nứt, địa hào, địa luỹ.

+ Xác định đợc những khu vực núi uốn nếp, những địa hào, địa luỹ trên bản đồ. Nêu một số ví dụ thực tế.

Bớc 2: - Đại diện các nhóm HS trình bày, phân tích đợc tác động của vận động theo phơng nằm ngang đối với địa hình bề mặt Trái Đất.

- Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến.

* Kết luận:

- Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo, nhng quan trọng nhất là: Vận động theo phơng thẳng đứng và vận dộng theo phơng nằm ngang.

- Liên quan đến các vận động này hoạt động động đất, núi lửa…

- Vận động theo phơng thẳng đứng diễn ra chậm chạp, lâu dài làm mở rộng, thu hẹp diện tích lục địa, biển… Vận động theo phơng nằm ngang sinh ra các hiện tợng uốn nếp, đứt gãy.

2. Vận động theo phơng nằmngang. ngang.

Làm cho vỏ Trái đất bị nén ép, tách giãn.. gây ra các hiện t- ợng uốn nếp, đứt gãy. a) Hiện tợng uốn nếp: + Do tác động của lực nằm ngang. + Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.

+ Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn.

+ Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp.

b) Hiện tợng đứt gãy: + Do tác động của lực nằm ngang. + Xảy ra ở vùng đá cứng. + Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch.

+ Tạo ra các khe nứt, địa hào, địa luỹ…

Bớc 4: Đánh giá.

- Trình bày, phân tích sự khác nhau về tác động của vận động thẳng đứng và vận động theo phơng nằm ngang tới địa hình bề mặt Trái Đất.

Bớc 5: Bài tập về nhà.

1. Lập bảng so sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy. ---

Tiết 9, 10 - Bài 9:

Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kĩ năng

- Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.

- Phân tích và trình bày đợc các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua các hình thức phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.

- So sánh để phân biệt đợc các quá trình đó.

2. Kĩ năng

- Đọc và nhận xét tác động của ngoại lực giữa các khu vực trên bản đồ. Trình bày, phân tích sự tác động của ngoại lực bằng hình vẽ, tranh ảnh.

3. Thái độ

- Biết đợc sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi trờng và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trờng.

B. Thiết bị dạy học:

- Hình vẽ, tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nớc chảy, bồi tụ… - Bản đồ Tự nhiên thế giới.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Bài mới.

Mở bài: GV có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề, nơi cao, nơi thấp. Nguyên nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài nội lực còn có tác động của ngoại lực.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp.

- GV vẽ hình hoặc hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, ma, nớc chảy… kết hợp đọc mục I trong SGK để hiểu về khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực. Ví dụ: Tác động của ma gây ra xói mòn trên các sờn núi, những dòng sông vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng.

Kết luận: Hoạt động của gió, ma, nớc chảy sinh ra nguồn năng lợng tác động lên bề mặt Trái Đất. Ngoại lực đợc sinh ra do những nguồn năng lợng ở bên ngoài Trái Đất. Nguyên nhân chủ yếu là do năng l- ợng bức xạ của Mặt Trời.

HĐ 2: Cặp/ nhóm.

Bớc 1: HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục a (SGK) và quan sát hình 11.1, 11.2 tìm hiểu về phong hoá lí học:

+ Các loại đá có cấu trúc đồng nhất không? Tính chất của các loại đá ra sao?

+ Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại sao đá lại vỡ ra? (vì các khoáng vật cấu tạo đá có hệ số dãn nở khác nhau, nhiệt dung khác nhau. Khi thay đổi nhiệt độ chúng dãn nở, co rút khác nhau làm cho đá bị phá huỷ, nứt vỡ).

+ Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hởng nh thế nào đến đá?

+ Tại sao ở hoang mạc phong hoá lí học lại phát triển?

+ Nhận xét và rút ra khái niệm phong hoá lí học?

Bớc 2: Đại diện HS trình bày kết quả tìm hiểu của mình. Cả lớp bổ sung, góp ý.

GV kết luận về quá trình phong hoá lí học:

+ Làm cho đá bị vỡ vụn, thay đổi kích thớc, không làm thay đổi thành phần hoá học, tính chất...

- Cờng độ của quá trình này tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, tính chất đá và cấu trúc của đá…

+ ở hoang mạc, có sự thay đổi nhiệt độ giữa ngày, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Ngoại lực:

- Khái niệm: những lực sinh ra bên ngoài Trái Đất.

- Nguyên nhân chủ yếu: Do nguồn năng lợng bức xạ của Mặt Trời.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 29 - 33)