Kháiniệm về cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 116 - 120)

1. Khái niệm (SGK).

2. Cơ cấu nền kinh tế.

a. Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tơng đối ổn định giữa chúng.

b. Cơ cấu lãnh thổ là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, đợc hình thành do việc phân bố của các ngành theo không gian địa lí.

- Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế. Có các cơ

cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.

c. Cơ cấu thành phần kinh tế đợc hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.

Bớc 4: Đánh giá.

1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trớc ý đúng trong các câu sau: a) Dấu hiệu để phân loại cơ cấu ngành là:

A. Sản phẩm làm ra.

B. Sản phẩm trực tiếp gắn nhiều hay ít với tự nhiên. C. Sự phân bố của các ngành theo không gian địa lí. D. Cả 2 ý A và B.

b) Các nớc phát triển có:

A. Số ngời lao động trong ngành nông nghiệp cao, tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP thấp.

B. Số ngời lao động trong ngành nông nghiệp ít, tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP thấp.

C. Số ngời lao động trong ngành nông nghiệp cao, tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP cao.

D. Số ngời lao động trong ngành nông nghiệp ít, tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP cao.

2. Sắp xếp các từ, cụm từ cho trong ngoặc (công nghiệp, khu vực kinh tế trong nớc, dịch vụ, vùng, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, quốc gia) vào mỗi bộ phận của cơ cấu nền kinh tế cho phù hợp:

a. Cơ cấu ngành và khu vực kinh tế: b. Cơ cấu thành phần kinh tế:

c. Cơ cấu lãnh thổ:

Chơng VII: Địa lí nông nghiệp Tiết 30 - Bài 27:

Vai trò, đặc điểm, các nhân tô ảnh hởng tới phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Hiểu và trình bày đợc vai trò, đặc điểm của nông nghiệp.

- Phân tích đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

2. Kĩ năng

- Biết phân tích sơ đồ, bảng thống kê để tìm kiến thức.

- Nhận diện đợc các đặc điểm chính của tổ choc lãnh thổ nông nghiệp.

3. Thái độ

- Tham gia, ủng hộ tích cực vào việc thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp cụ thể ở địa phơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Thiết bị dạy học:

- Sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới phân bố nông nghiệp.

- Một số hình ảnh về các vùng nông nghiệp điển hình, về sử dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Mở bài:

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất, nông nghiệp có vai trò nh thế nào với đời sống và sản xuất? Sản xuất nông nghiệp có đặc điểm gì? Sự phân bố nông nghiệp chịu ảnh hởng của những nhân tố nào? Đó là những câu hỏi chúng ta phải trả lời trong bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Làm việc cả lớp.

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 116 - 120)