Một số hình thức tổ choc lãnh thổ nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 121 - 125)

Yêu cầu hs nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi:

- Các hình thức tổ choc lãnh thổ nông nghiệp có vai trò gì?

- Có bao nhiêu hình thức tổ choc lãnh thổ nông nghiệp?

1. Nhân tố tự nhiên.

- Đất: ảnh hởng đến quy mô sản xuất, cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuôi, năng suất.

- Khí hậu - nớc: ảnh hởng đến thời vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, khả năng xen canh tăng vụ, tính ổn định hay bếp bênh của sản xuất nông nghiệp.

- Sinh vật: Cơ sở tạo nên các giống cây trồng vật nuôi; cơ sở thức ăn cho gia súc.

2. Nhân tố kinh tế - xã hội.

- Dân c - lao động: ảnh hởng đến cơ cấu và sự phân bố cây trồng, vật nuôi. - Các quan hệ sở hữu ruộng đất: ảnh h- ởng đến con đờng phát triển nông nghiệp, các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

- Tiến bộ khoa học - kỹ thuật: giúp chủ động trong sản xuất, nâng cao năng suất, chất lợng và sản lợng.

- Thị trờng tiêu thụ: ảnh hởng đến giá cả nông sản; điều tiết sản xuất và hớng chuyên môn hoá.

III. Một số hình thức tổ choc lãnhthổ nông nghiệp thổ nông nghiệp

1. Vai trò

Tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộicủa các nớc các vùng mang lại hiệu quả kinh tế cao.

2. Các hình thức

- Hãy nêu đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp? Hs trả lời Gv nhận xét và chẩn kiến thức b. Thể tổng hợp nông nghiệp c. Vùng nông nghiệp Bớc 4: Đánh giá.

1. Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp.

2. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp. 3. Vì sao với các nớc đang phát triển và đông dân thì đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu?

4. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng hoặc đúng nhất. a) ýnào là đặc điểm điển hình của nông nghiệp?

A. Đất trồng là t liệu sản xuất chủ yếu.

B. Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi. C. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.

D. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc điều kiện tự nhiên.

b) Nhân tố có tác dụng điều tiết sản xuất và hớng chuyên môn hoá nông nghiệp hoá là:

A. Các quan hệ sở hữu ruộng đất. B. Dân c và la động.

C. Tiến bộ khoa học kỹ thuật. D. Thị trờng tiêu thụ.

c) Trong các nhân tố tự nhiên, nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến quy mô, cơ cấu, sự phân bố cây trồng, vật nuôi.

A. Đất đai. C. Nguồn nớc.

B. Khí hậu. D. Sinh vật.

d) Nhân tố có vai trò hạn chế sự lệ thuộc của nông nghiệp vào tự nhiên và nâng cao năng suất, chất lợng, sản lợng là:

A. Dân c, lao động. B. Tiến bộ khoa học kĩ thuật

C. Thị trờng tiêu thụ. D. Quan hệ sở hữu ruộng đất.

Bớc 5: Bài tập về nhà.

HS làm bài tập 1, 3 SGK trang 138.

Bớc 6: Phụ lục.

Bảng hệ thống kiến thức của hoạt động 3:

Nhóm

nhân tố Nhân tố

Phạm vi ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp

2. Kinh tế - xã hội - Khí hậu và nớc - Sinh vật - Dân c và nguồn lao động. - Quan hệ sở hữu ruộng đất. - Tiến bộ khoa học- kĩ thuật. - Thị trờng tiêu thụ.

vật nuôi, năng suất.

- Thời vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, khả năng xen canh tăng vụ, tính ổn định hay bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.

- Cơ sở tạo nên các giống cây trồng vật nuôi; là cơ sở thức ăn cho gia súc.

- Cơ cấu và sự phân bố cây trồng, vật nuôi.

- Con đờng phát triển nông nghiệp, các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

- Giúp chủ động trong sản xuất, nâng cao năng suất, chất lợng và sản lợng.

- Giá cả nông sản; điều tiết sản xuất và hớng chuyên môn hoá.

Tiết 31- Bài 28:

Địa lí ngành trồng trọt A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Nắm đợc vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây trồng chủ yếu trên thế giới.

- Biết đợc đặc điểm sinh thái của một số cây lơng thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới.

- Biết đợc vai trò và hiện trạng của ngành trồng rừng.

2. Kĩ năng

- Xác định đợc trên bản đồ khu vực phân bố chính các cây lơng thực.

- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh thái của cây trồng.

3. Thái độ

- Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trơng, chính sách phát triển cây lơng thực, cây công nghiệp, trồng rừng của Đảng và Nhà nớc.

B. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Nông nghiệp thế giới.

- Tranh, ảnh, băng hình mô tả một số cây trồng.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Khởi động.

GV yêu cầu HS nêu các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của nông nghiệp.

GV nói: Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp, trong đó quan trọng nhất là cây lơng thực, cây công nghiệp. Trên thế giới, ngành trồng trọt có sự phát triển và phân bố nh thế nào? Các nhân tố trên có ảnh hởng nh thế nào tới ngành trồng trọt?

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp.

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết nêu vai trò của ngành trồng trọt.

HĐ 2: Cặp/nhóm.

Bớc 1: HS làm việc theo phiếu học tập ( phần phụ lục).

Các nhóm có số lẻ tìm hiểu về cây lơng thực (phiếu số 1).

Các nhóm có số chẵn tìm hiểu về cây công nghiệp (phiếu số 2) (Chú ý: Mỗi nhóm nhỏ tìm hiểu về 1, 2 cây sau đó tổng hợp thành kết quả chung). Bớc 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. I. Vai trò của ngành trồng trọt.

- Là nền tảng của sản xuất nông nghiệp. - Cung cấp lơng thực thực phẩm cho dân c. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Cơ sở phát triển chăn nuôi. - Nguồn xuất khẩu có giá trị.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w