Gia súc lớ n Lấy thịt, sữa, da.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 133 - 137)

III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản.

1.Gia súc lớ n Lấy thịt, sữa, da.

Cơ sở thức ăn Trồng trọt Công nghiệp chế biến - Thức ăn chế biến tổng hợp. - Phụ phẩm của công nghiệp chế biến. - Đồng cỏ tự nhiên, diện tích mặt nớc. - Cây thức ăn cho gia súc. - Hoa màu, cây lơng thực

Chăn nuôi

+ Trâu + Bò 2. Gia súc nhỏ + Lợn + Cừu + Dê 3. Gia cầm - Phân bón, sức kéo (các nớc phát triển). - Lấy thịt, mỡ, da, phân. - Lấy thịt, sữa, mỡ, lông.

Lấy thịt, sữa, da.

- Lấy thịt, trứng. Thịt trâu, bò chiếm 40% sản lợng thịt sử dụng trên thế giới. - Quan trọng thứ hai sau thịt bò, sản lợng thịt vợt sản lợng thịt trâu bò.

- Trên 900 triệu con (1/2 thuộc về Trung Quốc).

- Có trên 1 tỉ con. - Hiện có trên 700 triệu con.

- Nuôi phổ biến trên thế giới. - Số lợng tăng nhanh, hiện có trên 1,5 tỉ con. - Trâu: Vùng nhiệt đới ẩm. - Bò: ấn Độ, Hoa Kì, Braxin, EU, Trung Quốc, ác hentina.

- Nuôi rộng rãi trên thế giới. - Tập trung nhiều ở vùng thâm canh l- ơng thực. Nuôi nhiều ở vùng khô hạn, đặc biệt vùng cận nhiệt đới. - Vùng khí hậu khô hạn. - Nam á, Châu Phi: Dê là nguồn đạm động vật quan trọng.

- Trung Quốc, Hoa Kì, EU, LB Nga, Mêhicô.

Tiết 33 - Bài 30:

Thực hành: vẽ và phân tích biểu đồ về sản lợng lơng thực, dân số của thế giới và một số quốc gia.

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức về phân bố cây lơng thực trên thế giới.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ - biểu đồ để thể hiện sản lợng lơng thực và cơ cấu sản lợng lơng thực của từng quốc gia trên bản đồ hành chính - chính trị thế giới. - Biết cách nhận xét bản đồ - biểu đồ về tình hình sản xuất lơng thực trên thế giới và cơ cấu lơng thực của từng nớc.

B. Thiết bị dạy học:

- Thớc kẻ, compa, bút chì. - Máy tính cá nhân.

- Các bản đồ: Nông nghiệp thế giới, Các nớc trên thế giới. - Tập bản đồ Thế giới và các châu lục.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Mở bài:

- GV nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ học.

- GV hớng dẫn cách làm để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ học.

HĐ 1: Cá nhân/nhóm.

Bớc 1: HS dựa vào bản đồ thế giới treo tờng hoặc Tập bản đồ Thế giới và các châu lục tìm 7 nớc sản xuất lơng thực nhiều nhất thế giứi (năm 2000) cần phải vẽ.

Bớc 2: HS xác định vị trí các nớc trên bản đồ, GV chuẩn lại.

HĐ 2: Cả lớp - cá nhân - nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bớc 1: GV hớng dẫn HS cách bố cục bản đồ.

- Tên lợc đồ: Các nớc sản xuất lơng thực nhiều nhất thế giới năm 2000 (viết chữ in to ghi phía trên bản đồ).

- Nội dung chú giải:

+ Kích thớc đờng tròn chọn phù hợp với tỏng sản lợng lơng thực từng nớc.

* Kích thớc nhỏ: từ 50 triệu tấn-> dới 100 triệu tấn: Pháp, LB Nga, Inđônêxia, Canadda.

* Kích thớc trung bình: từ 100 triệu tấn -> 300 triệu tấn: ấn Độ. * Kích thớc lớn: từ trên 300 triệu tấn trở lên: Hoa Kì, Trung Quốc.

- Hớng dẫn HS thể hiện cơ cấu lơng thực trong hình tròn theo thứ tự: Lúa mỳ, lúa gạo, ngô, các loại khác (Lu ý: Vẽ bắt đầu từ tia thẳng đứng- tia 12 giờ theo chiều kim đồng hồ).

Bớc 2:

- HS vẽ biểu đồ và nhận xét … (bài tập số 2 của bài thực hành).

Bớc 3: Các nhóm trao đổi, bổ sung lẫn nhau, GV chuẩn kiến thức.

- Có 3 nớc đứng đầu sản lợng lơng thực theo thứ tự: Trung Quóc, Hoa Kì, ấn Độ. - Những nớc sản xuất đầy đủ các loại lơng thực: Trung Quốc, Hoa Kì, ấn Độ. - Những nớc trồng lúa mỳ chủ yếu: Phá, LB Nga, Canadda.

- Những nớc trồng lúa gạo: Inđônêxia, ấn Độ, Trung Quốc. - Những nớc trồng nhiều ngô: Hoa Kì, Trung Quốc, Pháp.

Bớc 4: Đánh giá.

GV chấm một số bài của HS, sau đó rts ra những vấn đề còn tồn tại, yêu cầu HS tìm nguyên nhân và đề xuất hớng khắc phục.

Bớc 5: Bài tập về nhà.

HS hoàn thiện nốt những phần cha làm xong của bài thực hành.

Chơng VIII: Địa lí công nghiệp Tiết 36 - Bài 31:

Vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp. Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố công nghiệp.

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Trình bày đợc vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp.

- Phân tích ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phân bố công nghiệp.

2. Kĩ năng

- Phân tích nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố cây công nghiệp.

3. Thái độ

- Nhận thức đợc trình độ cong nghiệp nớc ta cha phát triển mạnh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều nớc trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng của thê hệ trẻ.

B. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Công nghiệp thế giới.

- Một số tranh ảnh về hoạt động công nghiệp, về tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Mở bài (theo SGV).

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cá nhân.

Bớc 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi:

- Trình bày vai trò của ngành công nghiệp.

- Tại sao tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP đợc lấy làm chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nớc?

- Quá trình công nghiệp hoá là gì?

Bớc 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 133 - 137)