- Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế.
- Biết các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
2. Kĩ năng
- Đọc và phân tích sơ đồ, bản đồ (cơ cấu kinh tế, thu nhập quốc dân theo đầu ng ời); vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế; kĩ năng phân tích sự phát triển nền kinh tế qua một số chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế.
B. Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ nguồn lực phát triển kinh tế, cơ cấu nền kinh tế. - Biểu đồ cơ cấu GDP thoe ngành thời kì 1990-2004.
C. Ph ơng pháp giảng dạy:
1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bớc 3: Mở bài:
GV có thể đa ra một vài câu hỏi nhằm định hớng hoạt động nhận thức của HS. Ví dụ: Cơ cấu nền kinh tế là gì? căn cứ vào những chỉ tiêu nào để đánh giá một nền kinh tế?...
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu các nguồn lực phát triển kinh tế
Gv giới thiệu một số cách hiểu về nguồn lực: - Nguồn lực gồm toàn bộ các yếu tố trong và ngoài nớc đã đang và sẽ tham gia vào quá
I. các nguồn lực phát triển kinhtế tế
1. Khái niệm
- SGK
trình thúc đẩy, cải biến xã hội và quốc gia. - Nguồn lực phát triển kinh tế : là tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực con ngời, tài sản quốc gia và các yếu tố phi vật chất bao gồm cả trong và ngoài nớc có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội.
- Yêu cầu hs nắm đợc khái niệm nguồn lực phát triển kinh tế.
Y/c hs nghiên cứu SGk , sơ đồ cho biết: