Quá trình bồi tụ.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 36 - 39)

II. Tác động của ngoại lực 1 Quá trình phong hoá.

4. Quá trình bồi tụ.

Quá trình tích tụ các vật liệu. - Kết quả: Tạo nên các loại địa hình mới.

Bớc 4: Đánh giá.

So sánh sự khác nhau và nêu tính chất phân hoá theo đới của các loại phong hoá vật lí, hoá học, sinh vật. Yêu cầu HS chỉ ra bản đồ những nơi có quá trình ngoại lực nào mạnh, yếu? Tại sao?

Bớc 5: Bài tập về nhà.

- Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK. - Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động của ngoại lực.

Bớc 6: Phụ lục.

Phiếu học tập của HĐ 5.

Nhóm số lẻ:

1. Dựa vào các hình 9.4, 9.5, các cảnh su tầm đợc, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết, cho biết:

- Thế nào là xâm thực, thổi mòn, mài mòn?

………. ……….

- Xâm thực, thổi mòn, mài mòn có tác động nh thế nào đến địa hình? Cho ví dụ. 2. Vì sao phải có biện pháp hạn chế xâm thực?

Dựa vào các cảnh su tầm đợc, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:

1. Phân biệt hai quá trình vận chuyển và bồi tụ.

………. ……….

2. Khoảng cách vận chuyển vật liệu phụ thuộc những yếu tố nào? ……….

………. 3. Có mấy hình thức vận chuyển, đó là những hình thức nào? ………. ……….

4. Kết quả của quá trình vận chuyển và bồi tụ là gì? Cho ví dụ ở Việt Nam. ……….

………. ---

Tiết 11 - Bài 10: Thực hành

Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Xác định đợc vị trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ. - Nhận xét, phân tích đợc mối quan hệ của các khu vực nói trên.

- Trình bày và giải thích đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên bản đồ.

- Xác định mối quan hệ, phân tích, giải thích các mối quan hệ đó bằng lợc đồ, bản đồ…

B. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa. - Bản đồ Tự nhiên thế giới.

- Tập bản đồ Thế giới và các châu lục.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Bài mới.

GV nêu nhiệm vụ và mục đích của bài thực hành.

HĐ 1: Cá nhân/ cặp.

- Bớc 1:

HS quan sát hình 12.1, bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc tập bản đồ Thế giới và các châu lục để xác định:

+ Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động. + Các vùng núi trẻ trên thế giới.

(Gơị ý: Trên bản đồ những khu vực này đợc biểu hiện về kí hiệu, màu sắc địa hình… nh thế nào? Nhận xét về sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ).

+ Sử dụng lợc đồ, bản đồ để đối chiếu, so sánh nêu đ- ợc mối liên quan giữa các vành đai: Sự phân bố ở đâu? Đó là nơi nh thế nào của Trái Đất? Vị trí của chúng có trùng với nhau không? …

+ Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo mảng giải thích về mối liên quan của các vành đai

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý 10 -nâng cao (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w