Tình hình tập trung đất đai của nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ (Trang 71 - 77)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.4.Tình hình tập trung đất đai của nhóm hộ điều tra

Tình hình tập trung ruộng đất

Hoạt động chuyển nh−ợng ruộng đất đều dẫn đến kết quả tất yếu đó là sự tập trung ruộng đất. Vấn đề là chúng ta cần h−ớng sự tập trung ruộng đất đó nh− thế nào để phát triển sản xuất mà chống đ−ợc sự đầu cơ đất đai, chống sự bóc lột theo kiểu phong kiến, chống sử dụng đất đai sai mục đích, kém hiệu quả, v−ợt mức hạn điền, chuyển nh−ợng, tập trung sai Luật đất đai.

Qua bảng 4.11 ta thấy, trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng, mỗi hộ nông dân có một vai trò nh− một nhà doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp, trên miếng đất của mình, họ phải lo tổ chức sản xuất canh tác và phải lo đối mặt với thị tr−ờng để kinh doanh có hiệu quả để tồn tại và phát triển. Nh−ng cũng giống nh− trong mọi lĩnh vực khác, không phải ai cũng có khả năng điều hành quản lý tổ chức doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Điều này lại càng trở nên hạn chế đối với không ít hộ nông dân khi mà tri thức và kiến thức kinh doanh, thậm chí là kiến thức canh tác trong nông nghiệp của họ còn ở trình độ thấp.

Thông th−ờng ta thấy những hộ nông dân thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và có quy mô diện tích quá nhỏ sẽ không tồn tại đ−ợc. Họ phải bán ruộng đất để kinh doanh, làm nghề khác phù hợp với khả năng của mình, thậm chí chấp nhận đi làm thuê làm m−ớn. Song, cũng có những hộ nông dân làm ăn giỏi có nhu cầu và có khả năng tập trung ruộng đất, thuê lao động để mở rộng sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy rằng, sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp ở ĐBSCL chỉ thật sự có hiệu quả khi quy mô sản xuất kinh doanh đủ lớn. Với quy mô thích hợp, cộng với khả năng điều hành sản xuất kinh doanh tốt thì mỗi hộ nông dân có thể thu đ−ợc khoản lợi nhuận từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng một năm.

Nh− ở bảng 4.11 ta xét tình hình ruộng đất ở Ô Môn theo 3 giai đoạn số liệu có đ−ợc từ phòng địa chính huyện. Vì vậy cho nên thời gian chuyển nh−ợng và tập trung ruộng đất ở các hộ ta cũng xét ở 3 giai đoạn. Trong 3 giai đoạn này hộ có tham gia chuyển nh−ợng và tập trung ruộng đất sẽ đ−ợc quan tâm bởi vì nh− chúng ta đã biết giai đoạn 1990-1995 là giai đoạn đầu hình thành và đ−a vào thực thi Luật Đất Đai, giai đoạn 1995-2000 là giai đoạn vừa thực thi, điều chỉnh bổ sung Luật Đất Đai cho phù hợp hơn. Giai đoạn 2000 đến nay Luật Đất Đai sửa đổi đã mở rộng quyền sử dụng (9 quyền). Để tìm hiểu tình hình chuyển nh−ợng, tập trụng ruộng đất ở Ô Môn chúng tôi chỉ tìm hiểu trong khoảng thời gian 1990 đến nay đối với hộ có tham gia chuyển

nh−ợng. Tr−ớc chuyển nh−ợng là khoảng thời gian từ 1990 đến lúc hộ tham gia chuyển nh−ợng lần đầu tiên. Sau chuyển nh−ợng là thời gian từ lúc hộ bắt đầu tham gia chuyển nh−ợng cho tới nay. Để tìm hiểu tình hình đất trồng cây hàng năm của các nhóm hộ điều tra giai đoạn tr−ớc chuyển nh−ợng và sau chuyển nh−ợng chúng ta xem xét ở bảng 4.11. Với quan điểm ai giỏi nghề gì làm việc đó cho nên qua bảng 4.11 ta thấy xu h−ớng hộ không đất và ít đất (nhỏ hơn 0,75 ha) ngày càng tăng lên. Lúc tr−ớc khi chuyển nh−ợng chỉ có 3 hộ là không có đất, sau chuyển nh−ợng số hộ không có đất đã tăng lên 11 hộ. Cũng do sự chuyển nh−ợng cho nên một số hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp có cơ hội tập trung ruộng đất cho sản xuất kinh doanh của mình và từ đó dẫn tới số hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha tăng lên với ban đầu chỉ có 2 hộ sau khi tham gia chuyển nh−ợng đã tăng lên 8 hộ. Cùng với sự thay đổi ở các nhóm hộ và việc thay đổi ở số mảnh, diện tích bình quân từng mảnh. Tr−ớc chuyển nh−ợng, tuy ruộng đất không manh mún nh− những hộ nông dân Miền Bắc, nh−ng số mảnh ở các nhóm hộ nhiều hơn so với số mảnh sau lúc chuyển nh−ợng. Cũng qua bảng 4.11 cho ta thấy tổng số mảnh của các hộ có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha, hay từ 0,75 đến 1,5 ha giảm mạnh từ 90 mảnh lúc tr−ớc chỉ còn lại có 51 mảnh sau khi chuyển nh−ợng. Tuy nhiên việc chuyển nh−ợng đã dẫn đến sự tập trung ruộng đất, đã hình thành nên những mảnh ruộng lớn với quy mô diện tích lớn hơn 2,25 ha và tất nhiên số mảnh của những hộ có diện tích quy mô này phải tăng. Việc tăng số mảnh cũng đồng thời tăng về diện tích. Từ 9 mảnh với diện tích 5,57 ha sau khi chuyển nh−ợng số hộ có diện tích 2,25 ha đã tăng lên 17 mảnh và với diện tích là 22,09 ha. Cùng với số hộ ở nhóm có diện tích >2,25ha tăng lên thì số hộ có ít đất và không có đất cũng tăng lên. Mặc dù số hộ có diện tích >2,25 ha tăng lên nh−ng bình quân diện tích của nhóm hộ này lại không tăng mà chỉ xấp xỉ bằng với lúc tr−ớc (Bình quân 2,76 ha/ hộ). Tuy nhiên nhóm hộ có diện tích 1,5-2,25 ha lại có diện tích bình quân tăng cao hơn so với tr−ớc là 0,03 ha. Chính vì vậy cho nên, sau khi chuyển nh−ợng bình quân diện tích trên ng−ời ở các nhóm hộ khác giảm duy

chỉ có ở nhóm hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha là tăng lên từ 0,11 ha/ ng−ời tăng lên 0,42 ha/ ng−ời. Số liệu bảng 4.11 đang chứng tỏ cho chúng ta thấy đ−ợc tính −u việt của chuyển nh−ợng đó là chuyển nh−ợng dẫn đến tập trung ruộng đất, làm giảm tính chất manh mún do phân chia thành các mảnh nhỏ. Ngoài việc làm tăng quy mô diện tích đối với từng mảnh thì tăng quy mô về diện tích đối với nhóm hộ có diện tích đủ lớn. Tuy nhiên xét về mặt khác (xã hội) thì chúng ta thấy càng ngày càng có nhiều ng−ời không có đất. Số hộ ít đất và không có đất ngày một tăng. Vấn đề này ảnh h−ởng tới xã hội nh− thế nào? Chúng ta cần phải có những giải pháp gì? Chúng ta cần nghiên cứu ở phần sau. Tuy nhiên theo đánh giá của tác giả, mặc dù dẫn đến tình trạng ít đất và không có đất sản xuất nông nghiệp ngày một tăng nh−ng chuyển nh−ợng và tập trung ruộng đất là sự tập trung nguồn lực từng b−ớc phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Điều này chứng tỏ rằng việc chuyển nh−ợng ruộng đất đang diễn ra theo cả ph−ơng diện công khai cũng nh− ph−ơng diện chuyển nh−ợng ngầm dần sẽ tập trung vào tay những hộ nông dân có diện tích đủ lớn. Nh− những hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha, để tập trung nguồn lực cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Theo đánh giá của tác giả thì đây là sự tập trung nguồn lực từng b−ớc phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hóa. Tập trung ruộng đất còn thể hiện thông qua số mảnh ruộng của các hộ nông dân chúng ta thấy qua bảng 4.12

Số mảnh ruộng của các hộ

Đối với các địa ph−ơng ở Miền Bắc muốn hình thành một vùng tập trung chuyên canh sản xuất thì việc làm đầu tiên hiện nay là phải thực hiện tốt chủ tr−ơng dồn điền đổi thửa, vận động dồn ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn. Từ những ô thửa lớn này có thể tập trung đầu t− thâm canh, kinh doanh sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên đối với huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ nói riêng và vùng ĐBSCL nói chung thì việc này chỉ là vấn đề nhỏ.

Bảng 4.12: Số mảnh ruộng của hộ tại các điểm điều tra năm 2003 ĐVT- Số l−ợng: hộ, Tỷ lệ: % 1 mảnh 2 mảnh 3 mảnh 4 mảnh STT Xã Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ 1 Thới Thạnh 23 65,71 6 17,14 4 11,42 2 5,70 2 Ph−ớc Thới 21 65,63 10 31,25 1 3,12 - - 3 Đông Hiệp 24 72,72 9 27,27 - - - - Tổng 68 25 5 2

Nguồn: Tài liệu điều tra

Chúng ta có thể thấy qua bảng 4.12 tỷ lệ số hộ có 1 mảnh ruộng chiếm tới 68%, số hộ có 2 mảnh ruộng chiếm 25% tổng số hộ, tỷ lệ % số hộ còn lại là những hộ có từ 3 đến 4 mảnh ruộng là rất ít. Với số l−ợng mảnh ruộng cho một hộ ít nh− thế dẫn tới diện tích trên một mảnh là lớn. Xem lại bảng 4.11 ta thấy bình quân diện tích/ mảnh của các nhóm hộ nếu bỏ hộ không đất ra là 0,52 ha/ mảnh. Đây là một trong những thuận lợi mà Ô Môn- Cần Thơ có đ−ợc tr−ớc xu h−ớng hình thành và phát triển kinh tế trang trại. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá, chuyên môn hoá theo vùng đối với từng loại cây trồng. Tạo sự đầu t−, trình độ thâm canh cao làm cho chi phí ngày một giảm và năng suất, năng suất lao động ngày một tăng.

Trở lại bảng 4.12 ta thấy tỷ lệ hộ có 1 đến 2 mảnh thì ở hai xã Ph−ớc Thới và Đông Hiệp là nhiều nhất. Nh− ta nói trên 3 xã đ−ợc chọn là 3 xã ở 3 vùng sinh thái khác nhau. Thới Thạnh là xã xa và sâu nhất cho nên cuộc sống của nông dân còn chủ yếu phụ thuộc vào ruộng đất. Chính vì thế việc chuyển nh−ợng diễn ra ch−a lớn bằng 2 xã Ph−ớc Thới và Đông Hiệp, do ở gần Thị trấn và thành phố Cần Thơ nhiều hơn. Chính vì thế cho nên tỷ lệ số hộ còn 3 và 4 mảnh ruộng ở Thới Thạnh vẫn còn chiếm tới 16% tổng số hộ.

Tóm lại: chuyển nh−ợng ruộng đất đã tạo điều kiện cho việc tập trung, hợp nhất ruống đất ở các nông hộ. Việc tập trung ruộng đất ở huyện Ô Môn

đ−ợc thể hiện cả về chiều sâu và chiều rộng, đó là diện tích đất bình quân/ mảnh tăng, diện tích đất bình quân/ hộ (nhóm hộ có diện tích 1,5-2,25 và nhóm có diện tích >2,25 ha) tăng lên. Bình quân số mảnh ruộng/ hộ giảm đi. Đó là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất hàng hoá quy mô lớn mà chỉ có tập trung ruộng đất mới có đ−ợc. Vậy cho nên muốn tập trung ruộng đất thì cần phải đẩy mạnh chuyển nh−ợng ruộng đất, từ đó sẽ tạo nên sự tập trung. Tuy nhiên chuyển nh−ợng, tập trung là nguyên nhân tạo ra nhiều hộ không có đất ở khu vực nông thôn, điều này đã ảnh h−ởng không ít tới cuộc sống của các nông hộ, chính vì vậy cho nên chúng ta cần phải xem xét những tác động của nó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ (Trang 71 - 77)