Điều kiện kinh tế x∙ hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ (Trang 35 - 42)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm địa bàn huyện Ô Môn

3.1.3. Điều kiện kinh tế x∙ hộ

- Tình hình dân c− và dân trí

Qua bảng 3.1 ta thấy, hiện nay toàn huyện tổng dân số có 329.780 ng−ời, trong đó dân số sống ở nông thôn chiếm 83,07% so với tổng dân số toàn huyện. Số lao động làm việc ở nông thôn và trong nông nghiệp những năm qua đã giảm đáng kể tuy nhiên so với lao động làm ở các nghành nghề khác vẫn còn cao, chiếm khoảng 72% số lao động của toàn huyện. Đến năm 2004 trở thành một quận trực thuộc đơn vị hành chính của thành phố Cần Thơ, những năm qua huyện đã có chủ tr−ơng chính sách đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục và đào tạo, phong trào nâng cao chất l−ợng giảng dạy và học tập luôn đ−ợc phát huy, không ngừng tăng lên. Những

50 tr−ờng cấp I, 15 tr−ờng cấp II và 6 tr−ờng cấp III. Tuy nhiên tỷ lệ trẻ em đến tr−ờng theo độ tuổi cũng vẫn còn thấp chỉ đạt có 97%.

- Tình hình sử dụng đất đai của huyện

Qua số liệu bảng 3.1 tình hình cơ bản của huyện qua 3 năm cho thấy tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 54.541,36 ha. Diện tích này ổn định qua 3 năm, không có sự biến động. Diện tích đất nông nghiệp của huyện chiếm 86,83% diện tích này hàng năm có giảm đi tuy nhiên tốc độ giảm đi là rất nhỏ so với một số vùng khác. Do có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, đất đai là đất phù sa, nằm cạnh sông Hậu Giang chịu chế độ thủy triều trong ngày cho nên phần lớn đất nông nghiệp ở huyện Ô Môn đ−ợc sử dụng để trồng cây hàng năm với diện tích khoảng 40.337,90 ha chiếm tỷ lệ 85,18% diện tích đất nông nghiệp, diện tích trồng cây lâu năm (chủ yếu là cây ăn trái) chiếm 14,66% diện tích đất nông nghiệp, còn lại là mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản. Huyện Ô Môn là một huyện nằm ở đồng bằng cho nên diện tích đất chủ yếu là đất nông nghiệp, chính vì thế cho nên chỉ có một phần nhỏ diện tích 1.25 ha là đất lâm nghiệp.

Diện tích đất thổ c− của huyện là 1.465,99 ha chiếm 2,71% diện tích tự nhiên. Với đất thổ c− diện tích hàng năm có chiều h−ớng tăng lên, tuy nhiên tỷ lệ tăng lên đang còn giữ ở mức rất nhỏ, hàng năm chỉ tăng 0,01%. Diện tích đất ch−a sử dụng ở Ô Môn còn nhiều chiếm tới 4,20%, tuy nhiên cũng rất khó có thể khai thác đ−ợc bởi phần lớn diện tích này là các kênh rạch một hệ thống giao thông quan trọng mang tính chất đặc tr−ng của ĐBSCL.

Là một địa ph−ơng kinh tế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng nên lao động chủ yếu tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Hiện tại số lao động trong nông thôn chiếm một tỷ lệ khá cao đó là 72,00%. Chúng ta có thể thấy những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện đã có những thay đổi nhất định. Lao động nông nghiệp đã dần chuyển qua làm bên các nghành công nghiệp và dịch vụ khác, so sánh số liệu lao động năm 2003 với số liệu năm 2001 ta thấy lao động trong nông thôn đã giảm đi với một tỷ lệ đáng khích lệ đó là 6,21% mặc dù tổng số lao động trong độ tuổi của huyện năm 2003 so với năm 2001 tăng 10,72%.

Một con số nữa cũng có thể nói lên vai trò quan trọng của kinh tế nông nghiệp đó là: số hộ trong nông nghiệp chiếm tới 85,21% so với tổng số hộ mà huyện hiện có. Cũng qua bảng 3.1 này cho chúng ta thấy đ−ợc một số chỉ tiêu khác nh−: bình quân diện tích đất nông nghiệp/ khẩu nông nghiệp là 0,17 ha có giảm so với các năm tr−ớc nh−ng ng−ợc lại bình quân diện tích đất nông nghiệp/ lao động nông nghiệp lại có xu h−ớng tăng dần từ 0,36-0.38 ha, nói khác là năm 2003 so với năm 2001 tăng lên 6,60%.

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Trong những năm qua, nhờ sự phát triển của kinh tế, chính sách thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, thành thị với nông thôn cho nên cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện nh−: đ−ờng giao thông, hệ thống điện, thông tin liên lạc, thủy lợi và các công trình phúc lợi ngày càng đ−ợc hoàn thiện và đ−ợc ng−ời dân h−ởng ứng cũng nh− sử dụng qua bảng 3.2 chúng ta thấy.

Về giao thông: Ô Môn là huyện nằm giữa các đầu mối giao thông cả

thủy bộ quan trọng cho nên rất thuận lợi cho việc giao l−u sản phẩm hàng hóa với các địa bàn lân cận. Đối với giao thông đ−ờng bộ, huyện đã đầu t− ngân sách để cải tạo từ huyện xuống xã, đối với hầu hết hệ thống giao thông đ−ờng bộ do huyện quản lý đều đ−ợc bê tông hóa, rải nhựa. Đặc thù của ĐBSCL là ng−ời dân dùng xuồng, ghe để làm ph−ơng tiện vận chuyển giao thông, tuy nhiên hệ thống giao thông nông thôn cũng ngày càng đi vào hoàn chỉnh hơn. Phần lớn các xã trong vùng đều đã cho rải đá, gạch cấp phối đối với các ngõ hẻm đến các ấp.

Về thủy lợi: do đặc tr−ng của ĐBSCL cho nên phần lớn hệ thống thủy

lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở Ô Môn không phải là vấn đề quan trọng. Hệ thống m−ơng máng, trạm bơm không đ−ợc chú trọng đầu t− ở vùng này. Đặc điểm hệ thống thủy lợi ở ĐBSCL cũng nh− Ô Môn chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch. Hệ thống kênh rạch chính là hệ thống tiêu n−ớc, dẫn n−ớc nhập đồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Nh− nói ở trên, hệ thống kênh rạch cũng là một mạng l−ới giao thông vô cùng quan trọng trong sản xuất, đời

sống của nông dân ĐBSCL. Qua bảng 3.2 cho ta thấy toàn huyện có hơn 117 km kênh rạch, đây là hệ thống kênh rạch vô cùng quan trong đối với ng−ời dân ở Ô Môn, nó vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vừa phục vụ cho giao thông, đi lại của ng−ời dân.

Bảng 3.2: Thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện Ô Môn qua 3 năm

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1. Đ−ờng giao thông

* Trung −ơng quản lý * Tỉnh quản lý

* Huyện quản lý * Xã quản lý 2. Thủy lợi

* Chiều dài kênh rạch 3. Hệ thống điện * Đ−ờng dây 15-22 Kv * Trạm hạ thế * Đ−ờng dây hạ thế 0.4 Kv * Số xã có l−ới điện * Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện * Số kwh điện/ ng−ời/ năm

km km km km km km km trạm xã % kwh 31,30 97,94 35,64 444,75 117,70 234,00 470,00 12,00 12,00 57,80 61,00 31,30 97,94 35,64 444,75 117,70 264,00 511,00 12,00 14,00 64,83 84,00 31,30 97,94 35,64 444,75 117,70 365,00 661,00 16,00 16,00 91,00 128,00

Nguồn: Phòng Địa chính và Phòng Thống kê huyện

Hệ thống điện: Hệ thống điện toàn huyện đến năm 2003 đã có 16

trạm hạ thế nâng số xã có điện l−ới quốc gia về tới trung tâm xã là 100%. Toàn bộ số xã nằm trong huyện đã có điện. Hệ thống điện l−ới đã đi vào từng xã, từng ấp phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt của nhân dân trong huyện. Với chiều dài đ−ờng dây hạ thế lên tới 661 km đã nâng tỷ lệ số hộ sử dụng điện là 91% tăng 33,2% so với năm 2001. Làm tăng tỷ lệ kwh điện/ ng−ời/ năm tăng từ 61 kwh lên 128 kwh.

- Kết quả sản xuất nông- lâm- ng− nghiệp ở huyện.

Mặc dù huyện Ô Môn đang có xu h−ớng chuyển dịch kinh tế, giảm dần tỷ trọng trong nghành nông nghiệp. Tuy nhiên ta thấy kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế của huyện. Kinh tế nông

Qua bảng 3.3 kết quả sản xuất nông lâm ng− nghiệp của huyện Ô Môn trong 3 năm cho ta thấy tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2001 là 1.076.029 triệu đồng, năm 2003 là 1.333.000 triệu đồng. Năm 2003 tăng so với năm 2001 là 23,6%. Kết quả này đ−ợc thể hiện ở tất cả các lĩnh vực nh−: năm 2003 so với năm 2001 trồng trọt 20%, chăn nuôi 53,99%, dịch vụ nông nghiệp 52,25%. Mặc dù ngành giá trị ngành trồng trọt qua từng năm là tăng nh−ng tỷ trọng giá trị của trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp là giảm dần, thay vào đó là tỷ trọng của chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng dần lên theo hàng năm. Chúng ta có thể thấy năm 2001 trồng trọt chiếm 89,06% giá trị sản xuất nông nghiệp trong khi đó chăn nuôi chỉ chiếm 4,53%, dịch vụ nông nghiệp chiếm 6,41% đến năm 2003, mặc dù trồng trọt vẫn chiếm phần lớn giá trị sản xuất nông nghiệp tuy nhiên đã giảm xuống còn 86,47% và chăn nuôi đã tăng lên 5,64%, dịch vụ nông nghiệp tăng lên 7,89%. Điều này có thể cho ta thấy một xu h−ớng mới trong ngành nông nghiệp đó là tỷ trọng của trồng trọt sẽ giảm dần trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp và thay vào đó là chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp sẽ tăng dần.

Lâm nghiệp cũng là một trong những nghành đóng góp kinh tế vào cho tổng giá trị kinh tế của huyện. Tuy nhiên việc đóng góp của lâm nghiệp là rất nhỏ. Do là một vùng đồng bằng cho nên đóng góp của lâm nghiệp cho ngành kinh tế giảm dần theo từng năm. Năm 2003 nghành lâm nghiệp góp cho kinh tế toàn huyện giảm 4,25%. Việc giảm này thể hiện ở tất cả các lĩnh vực trồng và nuôi rừng, khai thác gỗ và lâm sản, dịch vụ rừng. Chúng ta có thể nhìn qua phần lâm nghiệp ở bảng 3.3.

Thủy sản là một trong những ngành quan trọng những năm qua đóng góp mạnh nhất cho kinh tế của huyện, đặc biệt năm 2003 ngành thủy sản có một b−ớc tiến v−ợt bậc trong công tác nuôi trồng. Qua số liệu cho thấy năm 2001 tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản chỉ đạt mức 40.252,00 triệu đồng nh−ng năm 2003 đạt con số kỷ lục v−ợt ngoài dự đoán của ngành thủy sản là 102.005,00 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt đ−ợc là điều đáng mừng vì đây là do việc nuôi

trồng mà có chứ không phải khai thác đánh bắt từ thiên nhiên dẫn tới làm cạn kiệt và ảnh h−ởng tới sự phát triển sinh thái bền vững môi tr−ờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)