3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm địa bàn huyện Ô Môn
3.2.3 Công cụ và ph−ơng pháp xử lý
3.2.3.1. Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)
Đây là ph−ơng pháp mà gần đây đ−ợc các tác giả nghiên cứu các vấn đề về nông thôn sử dụng rộng rãi và đã thu đ−ợc kết quả tốt trong quá trình
nghiên cứu nông thôn. Mục đích của RRA là nhằm giúp cho ng−ời nghiên cứu nắm đ−ợc thông tin về địa bàn nghiên cứu để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. RRA mang tính thăm dò đ−ợc sử dụng ở giai đoạn đầu nghiên cứu lên kế hoạch nhằm đ−a ra h−ớng giải quyết sơ bộ sau đó kiểm nghiệm bằng việc nghiên cứu tiếp theo.
3.2.3.2. Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo
Là ph−ơng pháp dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia qua đó nắm đ−ợc thực trạng tình hình, nắm đ−ợc đánh giá, nhận xét, kết luận của các chuyên gia từ đó đi đến kết luận khoa học. Để đề tài có tính chính xác và đi đúng h−ớng, chúng tôi dùng ph−ơng pháp này nhằm thu thập ý kiến có chọn lọc của các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển nông thôn, cán bộ địa chính của huyện…
3.2.3.1 Ph−ơng pháp phân tích số liệu
Trên cơ sở các số liệu thu thập đ−ợc, chúng tôi tiến hành phân tích số liệu theo các ph−ơng pháp sau:
- Phân tổ thống kê: chia các hộ điều tra thành các nhóm hộ theo công thức phân tổ thống kê ở trên.
- Thống kê mô tả: phân tích thống kê từ những mẫu điển hình để tính các chỉ tiêu về số l−ợng, số trung bình, cơ cấu, mức độ tăng tr−ởng, động thái phát triển. Những chỉ tiêu này dùng mô tả thực trạng chuyển nh−ợng, tập trung ruộng đất, tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra ở huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ.
- Ph−ơng pháp so sánh: so sánh sự biến động của tình hình chuyển nh−ợng, tập trung ruộng đất ở huyện Ô Môn. So sánh sự biến động về quy mô diện tích, số mảnh tr−ớc và sau chuyển nh−ợng, các hoạt động dẫn đến tập trung ruộng đất ở các hộ. So sánh sự thay đổi của giá trị sản xuất, lợi nhuận giữa các nhóm hộ có quy mô diện tích đất khác nhau.
3.2.3.2 Công cụ