Những hoạt động chuyển nh−ợng ruộng đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ (Trang 52 - 71)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.3.Những hoạt động chuyển nh−ợng ruộng đất

Theo Luật Đất đai sửa đổi từ năm 1998 đến năm 2000, tiếp đến năm 2003, nông dân có quyền đối với đất đai nh− chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất. Năm 1999 Nghị định 17 của Chính phủ ban hành h−ớng dẫn về thủ tục chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Thực hiện Luật Đất đai và các Nghị định của Chính phủ, các hộ nông dân đ−ợc giao ruộng lâu dài và thực hiện các quyền trên đối với đất đai.

Cùng với việc xác lập quyền sở hữu t− nhân về quyền sử dụng đất đai thì các hoạt động dẫn đến tích tụ và tập trung ruộng đất diễn ra ngày càng đa dạng, phong phú d−ới nhiều hình thức, làm cho thị tr−ờng đất đai phát triển, có nhiều hình thức chuyển nh−ợng đem lại sự tập trung đất đai ở các nông hộ. Tình hình chuyển nh−ợng ruộng đất ở các nhóm hộ điều tra đ−ợc thể hiện trên bảng 4.4: tình hình chuyển nh−ợng ruộng đất ở các nhóm hộ điều tra

Trong số 100 hộ điều tra có 91 hộ tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng đất đai với các hình thức nh−: mua đất, bán đất, cầm đất, cố đất, cho m−ớn đất, m−ớn đất. Số hộ tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng đất đai chiếm 91% cho chúng ta thấy tình hình chuyển nh−ợng đất đai ở Ô Môn rất nóng bỏng. Qua số liệu diện tích đất tham gia chuyển nh−ợng ở bảng 4.5 cho ta thấy, trong số 91,28 ha đất ở các nhóm hộ điều tra có tới 36,87 ha ruộng đất (chiếm 40,39%) tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng ruộng đất giai đoạn từ năm 1990 đến nay. Điều này càng chứng tỏ chuyển nh−ợng ruộng đất đang diễn ra mạnh mẽ ở Ô Môn- Cần Thơ. Đặc biệt mua bán đất, một hình thức chuyển nh−ợng quyền sử dụng ruộng đất giữa các hộ đang diễn ra rất mạnh, chúng ta có thể thấy có 25 hộ chiếm tỷ lệ 27,47% mua thêm ruộng đất. Hộ mua thêm ruộng đất chủ yếu diễn ra ở các nhóm hộ có diện tích từ nhỏ hơn 0,75 ha đến nhóm hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha. Nhóm hộ có diện tích từ 0,75 đến 1,5 ha thì mua thêm đất nhiều nhất là 10 hộ chiếm tới 40% tổng số hộ mua thêm đất. Diện tích mua thêm là 3,97 ha chiếm 25,22% tổng diện tích mua. Nhóm hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha thì mua thêm đất là 8 hộ chiếm 32% tổng số hộ. Nhóm hộ này cũng là nhóm hộ mua thêm diện tích đất canh tác nhiều nhất (7,27 ha chiếm 46,18% tổng diện tích. Hộ không đất không có hộ nào tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng mua. Điều này chứng tỏ quá trình chuyển nh−ợng mua chỉ diễn ra đối với nhóm hộ có diện tích lớn, thế thì nhóm hộ không có đất và có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha thì sao. Có thể xem tiếp quá trình chuyển nh−ợng bán ruộng đất của các nhóm hộ, có 27 hộ trong tổng số 91 hộ chiếm 29,67% bán ruộng đất với diện tích là 12,25 ha.

Số hộ bán ruộng đất này chủ yếu diễn ra ở những nhóm hộ không có đất với tổng số hộ là 10 hộ chiếm 37% tổng số hộ, diện tích đ−ợc bán là 4,74 ha (chiếm 38,78% tổng diện tích), nhóm hộ có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha có 12 hộ tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng bán chiếm tới 44,50 % tổng số hộ tham gia có diện tích bán là 5,25 ha (chiếm 42,85%).

Ngoài ra nhóm hộ có diện tích từ 0,75 đến 1,5 cũng có 5 đại diện tham gia chiếm 18,50 % nh−ng ta có thể so với số l−ợng hộ mua thêm đất ở nhóm này thì vẫn lớn hơn. Có hai nhóm hộ không tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng bán là nhóm hộ có diện tích từ 1,5 đến 2,25 ha và nhóm hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha là không tham gia. Với sự không tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng bán của hai nhóm hộ này cùng với việc không có hộ không đất và 8% số hộ có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng mua. Tuy nhiên diện tích mua đ−ợc là rất nhỏ chỉ có 0,45ha. Việc đó làm cho ruộng đất, nguồn lực chính của sản xuất nông nghiệp dần dần sẽ tập trung vào nhóm hộ có diện tích lớn hơn nh− nhóm hộ có diện tích 1,5-2,25 ha và lớn hơn 2,25 ha nếu nh− Luật Đất đai không quy định mức hạn điền.

Số hộ có diện tích ít sẽ giảm dần, việc giảm dần sau đó dẫn đến không có đất và số hộ không có đất tăng lên. Cuối cùng chỉ còn số hộ không có đất và số hộ nắm giữ nguồn lực sản xuất nông nghiệp trong tay. Chúng ta cũng có thể thấy vấn đề này qua hình thức khác của chuyển nh−ợng quyền sở hữu ruộng đất đó là tình hình cầm đất của các nhóm hộ đ−ợc điều tra. Trong số 11 hộ chiếm tỷ lệ 12,09 % số hộ tham gia chuyển nh−ợng, không có hộ không đất và hộ có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng cầm đất mà chủ yếu là các hộ ở nhóm hộ có diện tích lớn hơn nh−: nhóm hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha có tới 5 hộ chiếm 45,45% tổng số hộ tham gia, nhóm hộ 1,5-2,25 ha ít hơn với 36,36% và nhóm hộ 0,75-1,5 thì càng ít hơn với 18,18%. Điều này chứng tỏ số hộ có diện tích lớn hơn thì càng có cơ hội nắm giữ thêm phần diện tích mà nhóm hộ khác chuyển nh−ợng cho.

Cũng nh− quá trình chuyển nh−ợng bán ruộng đất, cố ruộng đất có 15 hộ tham gia chỉ chiếm 16,48% số hộ tham gia chuyển nh−ợng ruộng đất nh−ng có hơn 80% số hộ không có đất và ít đất (<0,75ha) là có đất số còn lại ở nhóm hộ có diện tích lớn hơn nh−ng chỉ chiếm có 13,30% tổng số hộ tham gia.

Đối với quá trình chuyển nh−ợng cho m−ớn đất, m−ớn đất theo đánh giá của tác giả thì ở ĐBSCL nói chung ở Ô Môn- Cần Thơ nói riêng là một quá trình chuyển nh−ợng diễn ra với tỷ lệ phần trăm rất nhỏ và không sôi động nh− ở các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Nhận định này cũng phù hợp với số liệu điều tra ở các nhóm hộ. Qua bảng 4.4 ta thấy chỉ có 6,6% số hộ cho m−ớn đất diện tích cho m−ớn lên đến 2,13 ha và 7,7% số hộ m−ớn đất để sản xuất, số đất các hộ m−ớn đ−ợc là 2,46 ha.

Bảng 4.4- 4.5 cũng cho ta thấy tình hình chuyển nh−ợng ruộng đất diễn ra ở các nhóm hộ rất mạnh và theo hai xu h−ớng khác nhau. Một là tập trung ruộng đất để sản xuất nông nghiệp, hai là rời bỏ ruộng đất ở nhóm hộ có ít đất hơn. Để tìm hiểu nguyên nhân và những ảnh h−ởng của các quá trình chuyển nh−ợng dẫn đến hai xu h−ớng trên chúng tôi trình bày các hoạt động chuyển nh−ợng dẫn đến sự tập trung ruộng đất. Sau đây là các vấn đề đ−ợc trình bày.

4.1.3.1. Tình hình mua thêm ruộng đất ở các nhóm hộ điều tra

Trong phần cơ sở lý luận chúng tôi đã trình bày: chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng cho ng−ời khác trên cơ sở có giá, ng−ời nhận ruộng đất phải trả cho ng−ời chuyển quyền một khoản tiền ứng với mọi chi phí mà họ đã bỏ ra và để có đ−ợc quyền sử dụng đất cũng nh− chi phí đầu t− làm tăng giá trị của mảnh đất đó. Nh− vậy, ng−ời chuyển nh−ợng có thể coi là "ng−ời bán" còn ng−ời đ−ợc chuyển nh−ợng là "ng−ời mua". Việc mua ruộng đất ở các điểm điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 4.6. Bảng 4.6 cho chúng ta thấy đa số hộ mua thêm đất là những hộ có diện tích đất canh tác ở mức 0,75- 2,25 ha. Số hộ mua đất chiếm 25% so với tổng số hộ điều tra, chiếm 27,74% so với hộ tham gia vào quá trình chuyển nh−ợng ruộng đất.

Chúng ta có thể thấy rằng trong bốn nhóm hộ mua thêm ruộng đất thì có hai nhóm hộ là nhóm hộ có diện tích từ 0,75-1,5 ha và nhóm hộ có diện tích lớn hơn 2,5 ha là chiếm tỷ lệ cao nhất. Số hộ có diện tích từ 0,75-1,5 ha mua ruộng đất chiếm 40%, cao hơn số hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha chỉ có 32 % số hộ.

Nếu chúng ta nhìn lại sẽ thấy rằng việc chuyển nh−ợng mua tuy diễn ra ở bốn nhóm hộ nh−ng phân chia thành hai cấp rõ rệt đó là nhóm hộ 0,75-1,5 ha và nhóm hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha. Ta cũng có thể thấy rằng đất đai sẽ tập trung dần vào hai nhóm hộ này. Nhóm hộ 0,75-1,5 ha có tỷ lệ chuyển nh−ợng mua cao hơn nhóm diện tích lớn hơn 2,25 ha có rất nhiều lý do mà lý do nổi bật nhất ở nhóm hộ này là việc mua ruộng đất là mong muốn mở rộng diện tích, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Lý do mở rộng diện tích, sản xuất nông nghiệp cho chúng ta thấy đây là một trong những cơ sở để hình thành nên một nền sản xuất với quy mô diện tích lớn, phát triển sản xuất trang trại, sản xuất nông nghiệp theo h−ớng đầu t− thâm canh, chuyên canh sản xuất hàng hoá. Nhóm hộ còn lại cũng có mong muốn mở rộng diện tích, phát triển sản xuất nông nghiệp nh−ng do mục 2 điều 70 trong Luật Đất đai chỉ cho hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 3 héc ta đối với mỗi loại đất cho nên đã giới hạn số hộ mua thêm ruộng đất để có diện tích lớn hơn phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong giai đoạn tới nếu Chính phủ tăng mức hạn điền hoặc không còn mức hạn điền thì có khả năng hộ có diện tích đất từ 0,75-15 ha lại là đối t−ợng có đất để bán cho nhóm hộ có diện tích lớn hơn 2,25 ha. Trong số 25 hộ mua thêm ruộng đất có tới 28 mảnh ruộng đã đ−ợc mua thêm, phần lớn các mảnh ruộng đ−ợc mua có diện tích từ 0,1 cho tới 0,5 ha là 21 mảnh chiếm 75% số mảnh, số mảnh có diện tích trên 0,5 ha chỉ chiếm 18%, và có tới 64,30% (18 mảnh) đ−ợc mua trong những năm gần đây (d−ới 5năm), có 8 mảnh với 28,60% đ−ợc mua từ 5 đến 10 và chỉ có 7,20% số mảnh đ−ợc mua trên 10 năm. Thời gian mua ruộng đất của các nhóm hộ chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng, việc ban hành Luật Đất đai với việc cho phép chuyển nh−ợng quyền sử dụng ruộng đất của ng−ời dân thì trong những năm gần đây hoạt động chuyển nh−ợng mua diễn

ra càng sôi động hơn. Chuyển nh−ợng mua là sự mua quyền sở hữu về quyền sử dụng đất có sự thỏa thuận của hai bên bán và mua. Chúng ta cũng thấy qua biểu này thể hiện ba mức giá là mức giá từ 10 đến 30 triệu đồng/ ha, từ 30 đến 50 triệu đồng/ ha và trên 50 triệu đồng/ ha. Có tới 53,57% số hộ (15 hộ) phải mua ruộng với mức giá trên 50 triệu đồng/ ha. Giá chuyển nh−ợng mua quyền sử dụng đất cao dần trong từng giai đoạn và đặc biệt càng tăng cao trong những năm gần đây. Vấn đề này giải thích cho chúng ta thấy một điều tại sao có tới 75% số hộ (21 hộ) mua đ−ợc các mảnh đất chỉ có diện tích từ nhỏ từ 0,1 đến 0,5 ha và mua nhiều trong những năm gần đây. Điều này cũng là b−ớc đầu chứng tỏ tập trung ruộng đất là một quá trình hoạt động lâu dài từ quy mô nhỏ dần dần phát triển từng b−ớc với quy mô lớn hơn để phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

4.1.3.2. Tình hình bán ruộng đất ở các nhóm hộ điều tra

Tình hình bán ruộng đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra ở bảng 4.7 càng làm rõ nguyên nhân, lý do .diễn ra các hoạt động chuyển nh−ợng mạnh mẽ và dần sẽ dẫn đến quá trình tập trung ruộng đất ở huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ. Ruộng đất ở huyện Ô Môn cũng nh− ở tỉnh Cần Thơ nhìn chung không bị chia nhỏ lẻ manh mún đến từng đơn vị miếng, sào nh− ở các địa ph−ơng Bắc bộ mà ở đây ruộng đất mỗi mảnh đ−ợc tính đơn vị "Công" mỗi một "Công" là 1.000 m2. Tuy nhiên hoạt động chuyển nh−ợng ruộng đất ở đây diễn ra rất sôi động, đặc biệt hoạt động chuyển nh−ợng bán ruộng đất. Cùng với hoạt động chuyển nh−ợng mua thì hoạt động chuyển nh−ợng bán đã làm cho xu h−ớng tập trung đất đai ở đây diễn ra một cách nhanh chóng. Không có đất là một vấn đề nổi cộm đối với hộ nông dân ở huyện Ô Môn nói riêng, ĐBSCL nói chung. Nó đã ảnh h−ởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt của hộ. Nguyên nhân của tình trạng không có đất, ít đất có rất nhiều. Theo Nguyễn Đình H−ơng (1999) sản xuất và đời sống của các hộ nông dân không có đất và thiếu đất ở ĐBSCL [19] là do một số nguyên nhân chính nh− sau:

- Do các hộ nông dân ngay từ đầu đã không có ruộng đất chiếm 18,82%. - Những hộ nông dân mới di chuyển từ nơi khác về chiếm 2,37%.

- Mới tách khỏi Cha Mẹ để lập gia đình riêng chiếm tỷ lệ rất lớn đó là 21,19%. - Những hộ nông dân từ nơi khác mới đến lập nghiệp chiếm 3,88%. [19, 134].

Tuy nhiên những nguyên nhân của tình hình không có đất trên không làm ảnh h−ởng và dẫn tới quá trình chuyển nh−ợng, tập trung ruộng đất. Chính vì thế chúng tôi chỉ chọn những hộ không có đất với nguyên nhân có thể làm ảnh h−ởng đến quá trình chuyển nh−ợng, tập trung ruộng đất ở huyên Ô Môn.

Qua bảng 4.7 cho chúng ta thấy, tình trạng bán đất là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới hộ nông dân không có đất và hộ nông dân có ít đất dần trở thành những ng−ời không có đất. Qua điều tra có 27% tổng số hộ đ−ợc hỏi nguyên nhân tại sao không có đất và ít đất (diện tích ruộng đất của gia đình ít hơn 0,75 ha). Chúng tôi đã nhận đ−ợc 10 hộ không có đất chiếm tỷ lệ 37,04%, có 12 hộ thuộc nhóm có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha chiếm 44,45%, và 18,51% số hộ có diện tích từ 0,75 -1,5 ha trả lời rằng do bán ruộng đất hoặc bán bớt ruộng đất. Các hộ gia đình này bán ruộng đất có rất nhiều lý do.

Tuy nhiên lý do chủ yếu mà chúng tôi tổng hợp đ−ợc là nh− sau: vì mảnh đất nhỏ, đất ít làm ăn khó có lời do chi phí, công lao động cao cho nên bán đất đi, có 16 mảnh chiếm 43,24% số mảnh đất đã bán. Trong đó 8 mảnh (chiếm 50%) là của nhóm hộ không có đất. Có tới 14 mảnh chiếm tỷ lệ 37,84% tổng số mảnh ruộng đ−ợc hộ gia đình bán với lý do nhà không có ng−ời, lao động trông nom chăm sóc, thu hoạch, ruộng xa gia đình khó trông nom . Lý do tiếp theo chỉ chiếm 18,92% bán đất, đó là lý do khách quan đem lại cho hộ nh−: bán ruộng đất để xây dựng nhà cửa, trả nợ, nhà có ng−ời bệnh hiểm nghèo không có tiền chữa trị phải bán đất đi để lấy tiền. Con cái tr−ởng thành, bán đất chia tài sản cho con. Đầu t− vào t−ơng lai bằng hình thức bán đất cho con đi học. Với lý do trên thì không phải là nguyên nhân làm cho hộ trở nên không đất mà chỉ là nguyên nhân làm cho hộ có diện tích đất giảm đi. Chúng ta có thể thấy có 37 mảnh ruộng đất của 27 hộ gia đình (chiếm 29,67%) đ−ợc bán. Số mảnh đất này là của 10 hộ hiện tại không có đất và 12 hộ có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha và 5 hộ có diện tích 0,75-1,5 ha. Số mảnh ruộng đ−ợc bán này có diện tích từ 0,1 đến 0,5 ha với 31 mảnh chiếm 83,78% số mảnh. Điều này hoàn hoàn phù hợp với lý do mà các hộ bán đất đ−a ra là

do diện tích của mảnh đất nhỏ, diện tích đất ít. Phần lớn các mảnh ruộng đ−ợc các hộ nông dân bán trong những năm gần đây (trong 10 năm trở lại đây). Đất càng có giá thì số hộ bán đất càng nhiều. Chúng ta có thể thấy với mức giá từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ (Trang 52 - 71)