Tr−ớc khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này thì đã có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề hiện tại tôi đang nghiên cứu nh−:
* Lâm Quang Huyên, Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này đã đ−a ra một số kết luận nh− sau: Giải quyết vấn đề ruộng đất nói chung gồm hai công đoạn: Cách mạng để chuyển sở hữu ruộng đất và sử dụng hợp lý, sử dụng ruộng đất đạt hiệu quả cao. Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam là một cuộc cách mạng ruộng đất triệt để vì do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo. Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n−ớc thống nhất quản lý, nông dân đ−ợc quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và các quyền khác, đáp ứng đ−ợc −ớc nguyện và tâm lý lâu đời của ng−ời cày có ruộng. Cần sử dụng ruộng đất thật
hợp lý với việc khai thác nguồn lực đất đai bền vững từ đó phục vụ cho tiến trình CNH-HĐH đất n−ớc [17].
* Lê Đình Thắng khi nghiên cứu ở ĐBSCL có đ−a ra các quan điểm giải quyết tình trạng hộ nông dân không có ruộng, thiếu ruộng. Sau khi phân tích, tác giả đã rút ra một số kết luận sau đây:
Những hộ nông dân không có ruộng, thiếu ruộng là hiện t−ợng có thật và có xu h−ớng tăng lên, nh−ng đừng vì thế mà trở lại "chia đều ruộng đất" cho các hộ nông dân, trở lại tình trạng "nghèo đều". Tập trung ruộng đất vào một số hộ nông dân làm ăn giỏi để hình thành trang trại sản xuất hàng hóa có những mặt tích cực, nh−ng nếu thả nổi thì mặt tiêu cực sẽ bùng lên và v−ợt ra ngoài giới hạn cho phép. Để giải quyết tình trạng hộ nông dân không có ruộng, thiếu ruộng thực chất là phải tạo việc làm để có thu nhập ổn định cho ng−ời nông dân.
* Nguyễn Đình H−ơng cùng các cộng sự trong sản xuất và đời sống của các hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất ở ĐBSCL thực trạng và giải pháp rút ra một số kết luận sau:
Việc tập trung ruộng đất vào tay một số ng−ời tạo điều kiện cho tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả đầu t−, cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ. Song nó lại biến nông dân không có đất thành lao động làm thuê.
Tập trung ruộng đất thành trang trại, đồn điền thì nông dân không có đất trở thành ng−ời công nhân nông nghiệp, một số vào làm việc tại các công x−ởng. Song cũng có một số nông dân không có việc làm trở thành thất nghiệp.
Việc tập trung ruộng đất dù theo con đ−ờng nào cũng chỉ diễn ra nhanh chóng nhờ sự can thiệp của Nhà n−ớc [19, 43- 44].
* Đỗ Kim Chung nghiên cứu về thị tr−ờng chuyển nh−ợng và cho thuê đất đai trong nông nghiệp ở Việt Nam đã chỉ ra rằng:
Thị tr−ờng chuyển nh−ợng và cho thuê đất đai là tất yếu và cần thiết, nó đã và đang tồn tại do nhiều nhân tố tác động lẫn nhau.
Các hoạt động thị tr−ờng đất đai rất đa dạng và phong phú: thuê đất, cho thuê đất, m−ợn- cho m−ợn đất, mua- bán đất...[15].
* Hoàng Văn C−ờng nghiên cứu về tập trung ruộng đất đối với thu nhập của hộ nông dân đã rút ra kết luận:
Trong điều kiện sản xuất hàng hóa đã t−ơng đối phát triển, tập trung ruộng đất là điều kiện căn bản để chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc phân tán manh mún sang sản xuất tập trung hóa, chuyên môn hóa và sản xuất hàng hóa. Tập trung ruộng đất ở những vùng có quan hệ hàng hóa tiền tệ phát triển có thể dẫn đến tình trạng một bộ phận nông dân không có đất nh−ng thu nhập và đời sống của nhóm hộ này không những không bị ảnh h−ởng mà còn đ−ợc cải thiện phát triển cao hơn. Những −u việt của tập trung quy mô đất đai chỉ đ−ợc thể hiện đầy đủ rõ nét ở những nơi các quan hệ của sản xuất hàng hóa đã bắt đầu phát triển rộng rãi.
* Bùi Thị Định khi nghiên cứu thực trạng và tác động của chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp giữa các hộ nông dân sau khi thực hiện nghị định 64/CP của Chính phủ tại xã Phúc Thành huyện Vũ Th−, Tỉnh Thái Bình đã rút ra kết luận: Chuyển đổi ruộng đất ở đây mới chỉ xảy ra tự phát giữa các hộ nông dân. Các hộ nông dân thiếu vốn để mở rộng sản xuất với tâm lý của ng−ời sản xuất nhỏ đã làm hạn chế sự phát triển của thị tr−ờng đất đai. Để khắc phục hậu quả do chuyển đổi ruộng đất để lại cần:
Mở rộng ngành nghề tại địa ph−ơng.
Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng [14].
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đặc điểm địa bàn huyện Ô Môn