Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tà

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 107 - 116)

3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu

4.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tà

chính nông thôn ở cấp vĩ mô

Mục tiêu của nhóm giải pháp này là nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính ở nông thôn .

Hệ thống tài chính nông thôn nói chung hiện còn bộc lộ những bất cập. Trong thời gian tới chúng ta cần có những hoạch định chính sách tài chính mới về thể chế nhằm khuyến khích hệ thống tài chính nông thôn phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng tài chính ở khu vực này.

Thứ nhất : Nên khuyến khích sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng . Để làm đợc việc này, Chính phủ và NHNN nên có những chính sách phù hợp để tạo ra một sân chơi công bằng cho tất cả các tổ chức tín dụng nông thôn. Ví dụ các NHTM cổ phần có thể đợc xin tái cấp vốn từ NHNN, tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia vào thị trờng tài chính nông thôn giống nh đối với các Quỹ tín dụng nhân dân.

Thứ hai : Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển khi mà thu nhập của các hộ gia đình còn thấp và sự huy động các khoản tiền tiết kiệm kỳ hạn dài còn hạn chế thì Chính phủ nên hỗ trợ các tổ chức TDNN một khoản vốn dài hạn nhất định nhằm giúp cho các tổ chức này có thể cung cấp các khoản vay trung và dài hạn ở các vùng nông thôn, đồng thời qui định mức lãi suất hợp lý đối với khoản tín dụng dài hạn này.

Thứ ba : Để phát triển thị trờng tài chính nông thôn cần tổ chức phân đoạn thị trờng. Điều này trớc hết cần dựa vào thế mạnh và yếu điểm trong quá trình hoạt động của từng tổ chức tín dụng để xác định. Chẳng hạn, NHĐTPT với thế mạnh là có nguồn vốn lớn và tập trung nên đầu t vào những dự án lớn nh xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, chợ nông thôn. NHNo&PTNT với mạng lới rộng lớn đã bao trùm đến địa bàn của các huyện nhng hoạt động của các chi nhánh ngân hàng huyện cha thực sự gần gủi đối với nông dân nh các QTDND. Các QTDND lại có yếu điểm là nguồn vốn mỏng do vậy NHNo&PTNT nên phát huy

thế mạnh của mình, đóng vai trò là ngời bán buôn trong việc cung cấp vốn vay tín dụng cho các đại lý bán lẽ là các QTDND.

Kết luận và đề xuất

Kết luận

Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhất định cần nghiên cứu, chỉnh lý và hoàn thiện nhng trong những năm qua, hoạt động của hệ thống tín dụng đã góp phần đáng kể trong công cuộc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hoạt động tín dụng đã cung ứng đợc một khối lợng vốn lớn đầu t cho sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hớng thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển. Đặc biệt trong lĩnh vực NTTS nói chung hay nuôi tôm nớc lợ nói riêng, tín dụng đã góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy mở rộng qui mô về diện tích, tăng năng suất và sản lợng tôm nuôi một cách liên tục qua các năm. Góp phần khai thác tốt tài nguyên đất đai mặt nớc ao hồ, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Góp phần làm thay đổi nhanh bộ mặt nông nghiệp và nông thôn.

Trên cơ sở tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, ngoại trừ một số hạn chế đã đ- ợc chú thích bằng ký hiệu  do các yếu tố khách quan. Luận văn đã hoàn thành một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

1/ Hệ thống hoá cơ sở khoa học hình thành nên hệ thống tín dụng và hoạt động tín dụng phục vụ phát triển cho ngành nông nghiệp nông thôn nói chung và NTTS nói riêng. Phân tích sự cần thiết và vai trò của hoạt động tín dụng đối với quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Quảng Bình, đặc biệt là tác động tích cực đối với sự phát triển của nghề nuôi trồng thuỷ sản mà trong đó nghề nuôi tôm nớc lợ đợc coi là mũi nhọn và chủ lực. Luận văn cũng đã nghiên cứu đến những tiềm năng và thế mạnh về phát triển nuôi tôm nớc lợ ở Quảng Bình, đồng thời cũng đã tham khảo một số kinh nghiệm về tổ chức và chính sách tính dụng của các nớc

trong khu vực và các địa phơng khác để có thể vận dụng vào điều kiện cụ thể của Tỉnh .

2/ Luận văn đã trình bày đợc tình hình, thực trạng hoạt động tín dụng của một số TCTD và những đóng góp cụ thể cần tiếp tục phát huy cũng nh những vấn đề còn tồn tại chủ yếu cần khắc phục trong thời gian tới của nó đối với sự phát triển nuôi tôm ở tỉnh Quảng Bình.

3/ Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, luận văn đã đề xuất đợc các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng để đáp ứng tốt hơn cho việc hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản góp phần thực hiện mục tiêu chung là CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn .

Những giải pháp đó là :

+ Nhóm các giải pháp về chính sách tín dụng u đãi.

+ Nhóm các giải pháp về kiện toàn tổ chức nâng cao năng lực hoạt động cho các tổ chức tín dụng.

+ Nhóm các giải pháp khuyến khích mở rộng hoạt động tín dụng trên địa bàn. + Nhóm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính nông thôn.

Đề xuất

Dựa trên các kết quả nghiên cứu và định hớng của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình, để tiếp tục mở rộng qui mô và hiệu quả của các hoạt động NTTS và nuôi tôm nớc lợ trên địa bàn. Đảm bảo khai thác tốt tiềm năng về đất đai lao động và các lợi thế khác, phấn đấu đa ngành NTTS (trong đó nghề nuôi tôm nớc lợ là chủ lực) trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nguồn thu xứng đáng trong cơ cấu thu nhập của địa phơng, góp phần thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo một cách hiệu quả.

Trên bình diện vĩ mô, Chính phủ cần tổ chức đánh giá tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là chính sách về tín dụng. Đánh giá hiệu quả của từng chính sách, các vấn đề mâu thuẫn nãy sinh trong quá trình thực hiện và có những điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tốt yêu cầu: Chính sách đợc xây dựng từ cuộc sống và phải thực sự đi vào cuộc sống.

Để phát huy hơn nữa vai trò của hoạt động tín dụng trong quá trình hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy sản xuất NTTS và nghề nuôi tôm phát triển thì việc tổ chức thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp về tín dụng đã đợc xác định qua kết quả nghiên cứu là rất cần thiết. Đề nghị các TCTD trên địa bàn sử dụng kết quả nghiên cứu này để tham khảo và vận dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động cũng nh điều chỉnh chính sách tín dụng của mình, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

Để tăng cờng khả năng tiếp cận cho các hộ vay vốn với các hoạt động tính dụng nói chung hay đối với các nguồn vốn tín dụng chính thống nói riêng, ngoài sự nổ lực của chính bản thân các tổ chức tín dụng thì vai trò của các cấp chính quyền địa phơng, các tổ chức quần chúng cũng đặc biệt quan trọng trong các khâu tuyên truyền, tổ chức và thành lập mạng lới tín dụng nông thôn, thực hiện bảo lãnh tín dụng tín chấp v.v.v. Vì vậy đề nghị các cấp chính quyền địa phơng (đặc biệt chính quyền ở cấp thôn xã) phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng chính thống mở rộng mạng lới tín dụng và vận động nhân dân tham gia vào các hoạt động tín dụng. Có biện pháp phù hợp trong việc uốn nắn các tổ chức tín dụng phi chính thống đang tồn tại và phát triển ngày một phỗ biến ở địa bàn nông thôn. Hớng cho họ tham gia thành lập hoặc góp vốn vào các TCTD chính thống nhằm giảm bớt hiện tợng cho vay nặng lãi và giảm bớt sự rối loạn của thị trờng vốn ở nông thôn.

Các ngành chức năng về quản lý nhà nớc, quản lý chuyên ngành Thuỷ hải sản, Thơng mại cần có những chính sách cụ thể trong việc gia tăng các hỗ trợ về kỹ thuật, mở rộng hành lang pháp lý cho việc đầu t khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản, tạo nguồn cung ứng giống, vật t đảm bảo chất lợng và tìm kiếm thị tr-

ờng tiêu thụ sản phẩm cho ngời nuôi. Qui hoạch chi tiết các vùng nuôi tôm song song với đầu t xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nh các dự án thuỷ lợi cấp thoát nớc, giao thông, mạng lới điện phục vụ sản xuất NTTS theo hớng bền vững.

Cuối cùng chúng tôi muốn khuyến cáo các hộ NTTS và nuôi tôm nớc lợ cần có sự tin tởng vào chính sách của Đảng, của Nhà nớc, mạnh dạn tiếp cận, tìm hiểu và tham gia vay vốn của các tổ chức Ngân hàng, quĩ tín dụng nhân dân đóng trên địa bàn, hạn chế vay vốn của các TCTD phi chính thống để tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả đầu t.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Vũ Bình (2002),"Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính ở khu vực nông thôn Việt nam", Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (Số 1).

2. Bộ chính trị (2000),"Về cũng cố hoàn thiện và phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân", Chỉ thị số 57/CT- TW.

3. Bộ thuỷ sản (1994)" Chơng trình khuyến ng trọng điểm năm 1994-1995 và 2000 của ngành thuỷ sản", (số 709-TS/QLNC).

4. Bộ Thủy sản- Trung tâm Khuyến ng trung ơng (2001), Tổng kết công tác khuyến ng thời kỳ 1993-2000, Hà nội.

5. Bộ Thuỷ sản- Vụ nghề cá (1998), 5 năm hoạt động khuyến ng 1993-1998, NXB Nông nghiệp.

6. Bộ Thuỷ sản (2002), Thông t số 04/2000/TT-BTS của Bộ Thuỷ sản về việc " Hớng dẫn thực hiện Quyết định 103/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển giống Thuỷ sản"

7. Bộ Thuỷ sản (2002), Công văn số 222/TS-NC của Bộ Thuỷ sản về việc " H- ớng dẫn thực hiện quyết định số 224/1999/QĐ-TTg Phê duyệt chơng trình phát triển thuỷ sản thời kỳ 1999-2010".

8. Bộ Thuỷ sản (2000), Thông t số 05/2002/TT-BTS của Bộ Thuỷ sản " Hớng dẫn thực hiện nghị quyết 09/2000/NQ-CP về chủ trơng chuyển dịch cơ cấu và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp".

9. Bộ Tài chính (1996), Từ điển thuật ngữ Tài chính tín dụng, NXB Tài chính, Hà nội .

10.Hồ Ngọc Cẩn (1998), Tìm hiểu thể lệ tín dụng mới, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

11.Lê Vinh Danh (1996), Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia.

12.David Blake (2001), Phân tích thị trờng tài chính, NXB Thống kê.

13.Nguyễn Đức Dỵ-Nguyễn Ngọc Bích (1999), Từ điển giải nghĩa, "Tài chính- Đầu t, Ngân hàng - Kế toán, Anh - Việt", NXB Khoa học và kỹ thuật.

14.Đào Minh Dân (2001), "Lãi suất cơ bản nhìn từ góc độ lãi suất huy động",

Tạp chí ngân hàng, ( số 09). 15.D địa chí tỉnh Quảng Bình.

16.Phạm Vũ Định (1998), Tìm hiểu về Tín dụng và Hối đoái, NXB Trẻ TP HCM.

17.Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp trong các nớc đang phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18.Nguyễn Văn Giàu (1997),"Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Đồng bằng sông Cửu Long", Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế, TP HCM.

19.Cầm Hiếu Kiên (2001),"Vấn đề đơn giản hoá thủ tục vay vốn đối với hộ vay không phải thực hiện thế chấp tài sản", Tạp chí ngân hàng, ( số 09).

20.Chu Hữu Ký-Nguyễn Kế Tấn (2001), Con đờng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.

21.Cao Thị Lụa, Lơng phơng Hậu - Trung tâm t vấn KTĐĐ Bộ NN&PTNT (2001), "Công trình chỉnh trị cửa Nhật lệ bảo vệ bờ biển Bàu tró thị xã Đồng hới - Tỉnh Quảng bình", Báo cáo nghiên cứu khả thi.

22.Dơng Thị Bình Minh - Vũ thị Minh Hằng (1997), Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB Giáo dục.

23.Nguyễn Vỏ Ngoạn (1996), Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ quốc gia trong nền kinh tế thị trờng, NXB Tài chính, Hà nội.

24.Nguyễn Bá Nha (1997), Lãi suất trong nền kinh tế thị trờng, NXB Thống kê, HNội.

25.Trần Hoàng Ngân (1996), Tiền tệ-Ngân hàng & Thanh toán Quốc tế, Trờng ĐHKTTP HCM.

26.Ngân hàng NN&PTNT Việt nam (1993), "Qui định về biện pháp nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ng, diêm nghiệp", Văn bản số 499/A-TDNT ngày 02.9.1993.

27.Nhà xuất bản Thống kê (2001), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình.

28.Nhà xuất bản Sự thật (1991), Chiến lợc ổn định và phát triển KTXH đến năm 2000, Hà nội.

29.Nguyễn Xuân Quang (1999), "Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển khai thác hải sản ở tỉnh Quảng Bình", Luận văn Thạc sỹ kinh tế.

30.Bùi thị Vinh Quang (2001), "Cho vay chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Khánh hoà - Một số vớng mắc cần tháo gở", Tạp chí Ngân hàng, (số 06).

31.Hoàng Quang Sắc (2001), "Đơn giản thủ tục cho vay hộ sản xuất nông dân trong các tổ chức tín dụng", Tạp chí Ngân hàng, (số 06)

32.Samuelson (1997), Kinh tế học, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội .

33.Sở Thủy sản Quảng bình (2002), Báo cáo tổng kết công tác từ năm 1997 đến hết năm 2001.

34.Đào minh Tú (2001), “ Giải pháp đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trờng", Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, (Số 06).

35.Đào Minh Tú (2001), " Một số kinh nghiệm xây dựng và điều hành chính sách Tín dụng ở các nớc trong khu vực và Châu á", Tạp chí ngân hàng, ( số 12).

36.Lê Văn T (1995), Tiền tệ - Tính dụng ngân hàng trong cơ chế thị trờng, Tr- ờng Đại Học TCKT -TP HCM.

37.Bùi Hửu Toàn (2001), "Chế độ cho vay không có đảm bảo bằng tài sản",

Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, (số 01).

38.Lê Đức Thuý (2002)," Ngân hàng NNo&PTNT Việt nam góp phần làm nên kỳ tích của công cuộc đổi mới trong lĩnh vực nông nghiệp", Thông tin ngân hàng Nông nghiệp, (số 118).2

39.Nguyễn Thanh Tuyền (1995), Lý thuyết Tài chính, Trờng ĐHTài chính- Kế toán TP HCM.

40.Thủ tớng Chính phủ (1999),"Phê duyệt chơng trình nuôi trồng thuỷ sản 10 năm 2000 - 2010", Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg.

41.Nguyễn Trọng Tài (2001)," Vai trò quĩ tín dụng nhân dân ở nớc ta", Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng , (Số 01).

42.Thủ tớng Chính phủ (1991), " Về việc cho vay vốn để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp đến hộ sản xuất", Chỉ thị số 202/CT/TTg.

43.Thủ tớng chính phủ (1993)," Về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn", Nghị định của chính phủ - số 14/CP.

44. Thủ tớng Chính phủ (1999)," Một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ Phát triển NNNT",Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg .

45.Thủ tớng Chính phủ(1999)," Nghị định hớng dẫn việc cho phép dùng tài sản bảo hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay", Nghị định 178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/1999.

46.Thống đốc Ngân hàng nhà nớc (2001)," Về qui định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với QTDND các cấp", Quyết định Số 991/2001/QĐ-NHNN.

47. Thống đốc Ngân hàng nhà nớc (2001)," Về qui định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản của các ngân hàng TMCP, công ty tài chính và ngân hàng liên doanh", Quyết định Số 992/2001/QĐ-NHNN.

48.Thống đốc Ngân hàng nhà nớc (2001)," Về qui định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với các ngân hàng TM nhà nớc, công ty tài chính quốc doanh và ngân hàng ngời nghèo", Quyết định Số 993/2001/QĐ-

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 107 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w