3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
3.4.1.1 Nhân khẩu, lao động
Kết quả điều tra và phỏng vấn 77 hộ nuôi tôm ở 6 xã, phờng thuộc Thị xã Đồng Hới và Huyện Quảng Trạch cho thấy một tình hình chung là phần lớn các hộ tổ chức sản xuất và tìm kiếm nguồn sống từ nhiều ngành nghề khác nhau. Có những hộ sử dụng tất cả nguồn lao động trong gia đình vào đầu t nuôi tôm nhng cũng có nhiều hộ chỉ sử dụng một số lao động có khả năng, hoặc theo kiểu bán thời gian. Các vùng điều tra phần lớn là vùng ven thị trấn thị tứ và đô thị nên trình độ văn hoá nhìn chung ở mức trung bình và cơ bản có thể đủ điều kiện để tiếp cận với kỹ thuật nuôi tôm tiên tiến. Số nhân khẩu bình quân hộ cũng thuộc vào loại trung bình (5khẩu/hộ).
Theo ý kiến của các Chuyên gia kỹ thuật của Sở Thuỷ sản cũng nh qua phỏng vấn ngời nuôi tôm thì yếu tố về số lợng lao động là không cơ bản vì nghề nuôi tôm không hao phí nhiều sức lao động cơ bắp, nhng yếu tố về chất lợng lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm lao động lại cực kỳ quan trọng. Không biết kỹ thuật, không có kinh nghiệm thì việc thất bại trong nuôi tôm là nhãn tiền. Nhận thức đợc vấn đề này nên Sở Thuỷ sản, Trung tâm khuyến ng đã tổ chức nhiều đợt tập huấn và tổ chức tham quan trao đỗi kinh nghiệm cho nhiều bà con nông dân, thông qua đó chất lợng của lao động của các hộ nuôi tôm cũng từng bớc đợc nâng lên.
Bảng 3.4.1
Diện tích, lao động, vốn đầu t, vốn vay nuôi tôm bình quân các hộ theo vùng điều tra
TT Chỉ tiêu Giá trị bình quân vùng Tốc độ phát triển
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 2001/2000 BQ I Thị xã Đồng Hới
Số lao động bình quân (Lđ) 2,38 2,95 2,85 123,66 96,52 109,25
Diện tích bình quân (Ha) 0,77 1,16 0,98 151,25 84,85 113,29
Vốn đầu t bình quân ( tr đ) 49,22 80,42 77,01 163,38 95,77 125,09
Vốn vay bình quân ( tr đ) 15,46 27,42 25,79 177,36 94,06 129,16
Cơ cấu vốn vay/ vốn đầu t bình quân ( %) 31,41 34,10 33,49 2,69 -0,61 2,08
II Huyện Quảng Trạch
Số lao động bình quân (Lđ) 2,05 2,87 2,95 139,74 102,75 119,83
Diện tích bình quân (Ha) 0,36 0,76 0,96 214,15 125,82 164,15
Vốn đầu t bình quân ( tr đ) 22,40 45,92 75,39 204,96 164,19 183,44
Vốn vay bình quân ( tr đ) 7,74 24,61 30,89 318,03 125,56 199,83
Cơ cấu vốn vay/ vốn đầu t bình quân ( %) 34,54 53,59 40,98 19,05 -12,61 6,44
III Toàn vùng
Số lao động bình quân (Lđ) 2,22 2,91 2,90 130,99 99,55 114,20
Diện tích bình quân (Ha) 0,56 0,96 0,97 170,88 100,88 131,29
Vốn đầu t bình quân ( tr đ) 35,99 63,39 76,21 176,16 120,22 145,53
Vốn vay bình quân ( tr đ) 11,65 26,03 28,31 223,47 108,76 155,89
Cơ cấu vốn vay/ vốn đầu t bình quân ( %) 32,37 41,07 37,15 8,69 -3,92 4,78
3.4.1.2 Đất đai, mặt nớc, ao hồ .
Tình hình diện tích nuôi tôm của các hộ điều tra qua 3 năm đợc thống kê và phân tổ trên biểu 3.4.1 cho thấy một tình hình chung là diện tích nuôi tôm có xu hớng ngày càng đợc mở rộng. Mặc dù mức độ biến động về diện tích nuôi tôm của hai vùng nghiên cứu khác nhau. Diện tích của các hộ ở Quảng Trạch đợc mở rộng bình quân (64,15%/ năm) cao hơn ở Đồng Hới (13,29%/ năm). Sự khác biệt về mức độ gia tăng diện tích nuôi tôm giữa hai vùng chủ yếu do tiềm năng về diện tích ao hồ đầm phá cha khai thác ở huyện Quảng Trạch còn rất lớn trong khi ở Đồng Hới lại bị hạn chế bởi quỹ đất đợc u tiên cho qui hoạch phát triển đô thị. Tuy nhiên qua số liệu điều tra dễ thấy rằng diện tích bình quân /hộ ở Đồng Hới qua 3 năm khá ổn định và ở mức trên dới 1 ha /hộ; ở Quảng Trạch diện tích / hộ tăng nhanh từ 0,36 ha / hộ năm 1999 lên 0,96 ha năm 2001.
Điều này cho thấy tính "thâm niên" trong nuôi tôm của các hộ ở Đồng Hới cao hơn và việc nuôi tôm chủ yếu phát triển theo hớng thâm canh tăng năng suất. Còn ở Quảng Trạch, hình thức nuôi tôm theo kiểu quảng canh hoặc bán thâm canh là phỗ biến hơn.
Qua phỏng vấn, ngời dân cho biết: Phần lớn ao hồ nuôi tôm hiện nay đợc họ xây dựng một cách tự phát theo điều kiện và khả năng đầu t của từng hộ. Sau một thời gian sản xuất, nảy sinh nhiều bất hợp lý và mâu thuẫn lẫn nhau về qui hoạch, gây ra không ít khó khăn, thiệt hại, hạn chế đến việc áp dụng tiến bộ KHKT tiên tiến trong qui trình kỹ thuật nuôi. Để khắc phục vấn đề trên, đã có nhiều nhóm hộ hợp tác với nhau để làm qui hoạch về thuỷ lợi, qui hoạch về giao thông nội đồng, nhng về cơ bản thì vấn đề qui hoạch còn nhiều bất cập. Ngành Thuỷ sản và các cơ quan chức năng cần nghiên cứu và có biện pháp giúp cho ngời nuôi tôm trong vấn đề về xây dựng qui hoạch, đầu t cơ sở hạ tầng cho cánh đồng tôm. Những vùng nuôi tôm nên đợc khoanh bao chống lũ lụt. Những vùng chuyên canh phải đợc bố trí theo hớng thâm canh và phải có hệ thống thủy lợi hợp lý đảm bảo cung cấp
nguồn nớc đã đợc xử lý trớc khi đa vào ao nuôi và xử lý nớc thải, chất thải sau khi nuôi
3.4.1.3 Vốn sản xuất, vốn vay , cơ cấu vốn vay của hộ nuôi tôm
Nhu cầu về vốn để nuôi tôm nói theo ngôn ngữ của bà con nông dân là: "Nh gió vào nhà trống. Một khi đã thả con tôm xuống hồ thì ngày nào cũng phải chi tiền mà chi với mức cao gấp hàng chục, hàng trăm lần mức chi tiêu cho sinh hoạt gia đình". Những ngời tham gia nuôi tôm gần nh bị cuốn vào cơn xoáy của sự chi tiêu tiền của. Tuỳ theo hình thức nuôi và khả năng huy động của mỗi gia đình mà mức đầu t cho một sào tôm nuôi vào khoảng từ 1,5 đến 5 triệu đồng, cao gấp nhiều lần đầu t cho sản xuất lúa hoặc các loại sản phẩm nông nghiệp khác. Bù lại, nếu trúng vụ tôm họ có thể có thu nhập từ 3 đến 10 triệu / sào (khoảng gấp hai đến 3 lần vốn đầu t). Hiện tại, ở địa bàn nông thôn khó có thể có một loại hình sản xuất nào ít tốn công lao động nh nuôi tôm mà có thể cho thu nhập cao nh thế. Phần lớn những ngời nuôi tôm có thể chấp nhận tỷ lệ rủi ro 1/2 nghĩa là họ có thể tồn tại và vẫn duy trì nuôi tôm nếu xảy ra tình trạng một vụ đợc một vụ mất. Chính vì nhận thức nh vậy nên việc đầu t vốn rất đợc chú trọng, họ thờng huy động toàn bộ nguồn lực sẵn có của gia đình, vay tiền ngân hàng, vay các quĩ tín dụng, vay bà con, kể cả vay nóng với lãi suất cao v.v. để đầu t cho con tôm. Nhng vấn đề vay vốn đối với nông dân nói chung hay là ngời nuôi tôm nói riêng hoàn toàn không phải là đơn giản và có thể đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho nuôi tôm. Ngoại trừ các yếu tố khách quan về hoạt động tín dụng, chính sách của các tổ chức tín dụng thì việc vay vốn còn phụ thuộc vào khả năng tiếp cận với các nguồn vốn vay của ngời dân, khả năng sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay và mức độ chấp nhận tính mạo hiểm v.v. Kết quả điều tra về mức đầu t và mức vốn vay huy động đợc thể hiện trên biểu 3.4 cho thấy điều đó. Năm 1999 và 2000 mức đầu t vốn cho nuôi tôm của một gia đình ở Đồng Hới cao hơn hẳn ở Quảng Trạch. Lý do chủ yếu là nghề nuôi tôm ở địa bàn Đồng Hới đã đi vào thế ổn định và đầu t theo hớng thâm canh, riêng năm 2001 mức đầu t ở hai khu vực là tơng đơng nhau và đều ở mức 75-77 triệu đồng /
hộ. Về cơ cấu vốn vay trên tổng vốn đầu t thì cơ cấu vốn vay và tốc độ thay đổi cơ cấu vốn vay ở Đồng Hới thấp hơn ở Quảng Trạch là do nguyên nhân các hộ nuôi tôm ở Đồng Hới đã có khả năng tích luỹ vốn từ thu nhập nuôi tôm của nhiều năm trớc. Cá biệt có một số hộ gia đình ở Đồng Hới làm ăn hiệu quả đã không cần phải huy động vốn vay mặc dù lợng vốn đầu t cho nuôi tôm của gia đình họ là rất lớn. Địa bàn Quảng Trạch do phần lớn diện tích nuôi tôm mới đợc phát triển trong thời gian gần đây, qui mô diện tích ngày càng mở rộng với hình thức đang chuyển dần sang hớng thâm canh nên lợng vốn đầu t liên tục tăng trong khi cha có điều kiện tích luỹ vốn từ thu nhập của con tôm do vậy cơ cấu vốn vay trên vốn đầu t tăng lên hàng năm.
Xét về bản chất thì vốn vay cho nuôi tôm cũng chỉ là phơng tiện hoặc giải pháp để tìm kiếm thu nhập cho ngời sản xuất. Và nếu giá trị kinh tế và thơng mại của con tôm trên thị trờng vẫn đợc a chuộng nh hiện nay để đảm bảo rằng hiệu quả của nghề nuôi tôm vẫn đợc khẳng định thì chính nghề nuôi tôm sẽ tự giải quyết đ- ợc vấn đề vốn sản xuất cho nó. Tuy nhiên do tiềm năng diện tích cha khai thác còn rất lớn, trình độ thâm canh tăng năng suất còn cha cao, tơng lai của nghề nuôi tôm còn tất cả ở phía trớc nên nhu cầu về vốn vẫn luôn bức bách đối với hầu hết ngời nuôi tôm. Do vậy vốn phải đợc xem là giải pháp chiến lợc cần quan tâm đúng mức để hỗ trợ phát triển nuôi tôm lâu dài.
3.4.2 Tình hình về kết quả và hiệu quả nuôi tôm