Kết quả nuôi tôm

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 71 - 76)

3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu

3.4.2.1 Kết quả nuôi tôm

Kết quả hoạt động nuôi tôm chủ yếu đợc phản ảnh qua các chỉ tiêu nh sản l- ợng, giá trị sản lợng sản xuất, thu nhập từ hoạt động nuôi tôm v.v.

Về sản lợng : Hầu nh tất cả các địa phơng trong vùng nghiên cứu đều có chung một kết quả thật khả quan về các chỉ số phát triển sản lợng tôm thu hoạch. Tính trên trung bình tổng thể thì năm 2000 so với 1999 sản lợng trung bình tăng hơn gấp đôi và tăng thêm 18,47% vào năm 2001, trung bình tổng thể đạt mức tăng trởng 55,76%/ năm. Đặc biệt ở Quảng Trạch sự gia tăng sản lợng tôm thật đáng

khích lệ: Từ mức 0,255 tấn/ hộ năm 1999 tăng lên 0,780 tấn / hộ năm 2000 và 1,292 tấn / hộ năm 2001 (biểu 3.4.2.1).

Nh vậy, qua phân tích số liệu điều tra về kết quả nuôi tôm ở 77 hộ thuộc các vùng nghiên cứu, chúng ta có thể sơ bộ đánh giá tình hình phát triển nghề nuôi tôm rất đáng khả quan. Với tốc độ tăng vốn đầu t trung bình hàng năm vào khoảng 45,53% để đạt đợc sự mở rộng diện tích khoảng 31,29% và tạo ra một khối lợng sản phẩm tăng trởng 55,76%. Đạt đợc sự tăng trởng "nóng" nh trên chắc chắn có rất nhiều yếu tố khách quan, chủ quan tác động và góp phần thúc đẩy nghề nuôi tôm ở Quảng Bình phát triển. Trong đó có sự tác động của vốn tín dụng và chúng ta sẽ có dịp trở lại vấn đề này vào phần sau.

Bảng 3.4.2.1

Diện tích, năng suất, sản lợng tôm nuôi bình quân hộ theo vùng điều tra

TT Chỉ tiêu Giá trị bình quân / hộ Tốc độ phát triển (%)

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 2001/2000 BQ

I Thị xã Đồng Hới

Diện tích bình quân( ha) 0,77 1,16 0,98 151,25 84,85 113,29

Sản lợng bình quân( tấn) 0,76 1,31 1,19 171,83 91,04 125,07

Năng suất bình quân ( tấn/ ha) 0,99 1,13 1,21 113,61 107,29 110,40

II Huyện Quảng Trạch

Diện tích bình quân ( ha) 0,36 0,76 0,96 214,15 125,82 164,15

Sản lợng bình quân( tấn) 0,26 0,78 1,29 305,78 165,68 225,08

Năng suất bình quân ( tấn/ ha) 0,71 1,02 1,34 142,78 131,68 137,12

III Tổng hợp toàn vùng nghiên cứu

Diện tích bình quân( ha) 0,56 0,96 0,97 170,88 100,88 131,29

Sản lợng bình quân( tấn) 0,51 1,05 1,24 204,80 118,47 155,76

Năng suất bình quân ( tấn/ ha) 0,91 1,09 1,27 119,85 117,44 118,64

3.4.2.2 Tình hình về hiệu quả nuôi tôm

Hiệu quả hoạt động nuôi tôm chủ yếu đợc phản ảnh qua các chỉ tiêu chất l- ợng nh chỉ tiêu về năng suất tôm nuôi, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần, tỷ suất lợi nhuận, giá trị sản lợng/1đồng vốn; 1đơn vị diện tích; 1 lao động v.v.v. Do điều kiện nghiên cứu hạn chế và mục đích nghiên cứu đợc giới hạn nên để đánh giá về hiệu quả nuôi tôm chúng tôi chọn 3 chỉ tiêu cơ bản là năng suất, thu nhập và thu nhập ròng (NS, giá trị gia tăng VA và giá trị gia tăng thuần NVA.)

Về năng suất ( biểu 3.4.2.1): Năng suất bình quân tổng thể tăng một cách ổn định qua các năm nghiên cứu với tốc độ tăng bình quân 18,64%/ năm, từ 0,91 tấn/ ha năm 1999 tăng lên 1,09 tấn/ha năm 2000 và 1,27 tấn / ha năm 2001. So sánh năng suất bình quân các năm giữa các vùng thì Đồng Hới có năng suất bình quân ở mức cao và khá ổn định hơn so với Quảng Trạch. Tuy nhiên, ở huyện Quảng Trạch tốc độ tăng năng suất cao hơn 3 lần ở Đồng Hới do năm 1999 phần lớn diện tích của vùng Quảng Trạch tổ chức nuôi theo hình thức quảng canh và chuyển dần sang bán thâm canh và thâm canh vào năm 2000,2001.

Về thu nhập : Thu nhập của ngời nuôi tôm đợc phản ảnh qua chỉ tiêu giá trị gia tăng(VA) và giá trị gia tăng thuần (NVA) tại biểu 3.4.2.2. Phần lớn giá trị gia tăng và gia tăng thuần bình quân của các hộ nuôi tôm ở tất cả các địa phơng nghiên cứu đều tăng lên qua các năm. Năm 1999 bình quân mỗi hộ trong toàn vùng có thu nhập 15,41 triệu tăng lên 42,96 triệu vào năm 2000 và giữ ở mức 41,92 triệu trong năm 2001. Thu nhập tăng trởng bình quân hàng năm là 64,93%. Một số trờng hợp cá biệt ở thị xã Đồng Hới có sự giảm sút VA và NVA vào năm 2001 trong khi năng suất bình quân vẫn ở mức cao. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do có nhiều hộ đã đầu t cải tạo ao hồ, mua sắm TSCĐ với số tiền lớn trong năm 2000 nh- ng sang năm 2001 số diện tích này bị cắt giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng nên các diện tích còn lại phải gánh chịu chi phí đầu t chung. Tuy nhiên qua số liệu điều tra chúng ta thấy một bức tranh tổng thể về hiệu quả sản xuất tôm. Giá trị NVA bình quân một hộ nuôi tôm năm 2000 là

Bảng 3.4.2.2

Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần bình quân hộ theo vùng điều tra

Đơn vị tính : tr đ

TT Chỉ tiêu Giá trị bình quân hộ Tốc độ phát triển (%)

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 2001/2000 BQ I Thị xã Đồng hới

Giá trị gia tăng bình quân hộ 24,15 52,50 40,04 217,39 76,26 128,76

Giá trị gia tăng thuần bình quân hộ 13,62 38,54 26,17 283,00 67,90 138,62

II Huyện Quảng Trạch

Giá trị gia tăng bình quân hộ 6,44 33,17 43,85 514,95 132,19 260,91

Giá trị gia tăng thuần bình quân hộ 1,84 24,93 30,16 1357,29 120,96 405,19

III Tổng hợp toàn vùng nghiên cứu

Giá trị gia tăng bình quân hộ 15,41 42,96 41,92 278,78 97,58 164,93

Giá trị gia tăng thuần bình quân hộ 7,80 31,82 28,14 407,78 88,41 189,87

Nguồn : Số liệu điều tra

 Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần đợc tính trên cơ sở mức khấu hao hàng năm là 30% nguyên giá TSCĐ.

- Theo ý kiến của nhiều hộ nuôi tôm: Phần lớn tài sản đầu t là xây dựng ao hồ. Các loại tài sản này thờng bị ảnh h- ởng của ma bảo nên thời gian sử dụng thấp. Chọn mức khấu hao nhanh để thu hồi vốn đầu t là hợp lý.

31,82 triệu và giữ ở mức 28,14 triệu vào năm 2001 là một con số có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với đời sống của ngời nông dân. Do bị hạn chế bởi mức khấu hao (30%) nên giá trị gia tăng thuần thực chất còn ở mức cao hơn.

3.5 Tác động của yếu tố vốn tín dụng đối với việc mở rộng qui mô và hiệu quả sản xuất nuôi tôm

Nh đã có dịp đề cập tại mục 3.4.2.1 - Có nhiều yếu tố khách quan, chủ quan tác động và thúc đẩy kết quả nuôi tôm trong những năm qua phát triển rất nhanh ở địa bàn tỉnh Quảng Bình. Một trong số đó là sự tác động của hoạt động tín dụng. Để khẳng định đợc điều này và xác định đợc các giải pháp về tín dụng nhằm thúc đẩy nghề nuôi tôm phát triển chúng ta sẽ đi sâu phân tích các mối quan hệ của lợng vốn vay tín dụng với việc mở rộng qui mô, tăng tính hiệu quả trong tổ chức nuôi tôm thông qua kỹ thuật phân tổ các tiêu thức theo mức vốn vay:

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w