Nhóm giải pháp về chính sách tín dụn gu đãi

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 103 - 105)

3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu

4.2.1 Nhóm giải pháp về chính sách tín dụn gu đãi

Đối tợng vay: Việc cho vay theo tín chấp nên đợc mở rộng hơn cho các đối tợng là các hộ nông dân và dân nghèo. Vì đối với các đối tợng này thì các tài sản thế chấp cũng không đáng bao nhiêu. Mặt khác do phong tục tập quán và mối quan hệ cộng đồng nên phần lớn các hộ nông dân không dám mua các tài sản đã thế chấp này theo đúng giá trị thực của nó nên việc tổ chức bán tài sản thế chấp đối với các hộ không trả đựơc nợ vay cũng là vấn đề khó khăn và tốn kém chi phí. Mục tiêu của nhóm giải pháp này là đảm bảo tăng doanh số cho vay, d nợ vay đối với hoạt động NTTS và nuôi tôm nớc lợ.

Một là: Thực hiện chính sách lãi suất u đãi

Do lãi suất có tính nhạy cảm rất cao trong sự ảnh hởng đến qui mô và tốc độ giao dịch tín dụng. Lãi suất cho vay tăng, lợng vốn vay giảm, lãi suất hạ lợng vốn vay tăng. Trong điều kiện bối cảnh quá độ về phát triển kinh tế của nớc ta nh hiện nay thì nông nghiệp nông thôn là khu vực sản xuất ra các sản phẩm thiết yếu, với trình độ và năng suất sản xuất còn quá thấp. Nhà nớc cần phải tiếp tục hỗ trợ và nâng đỡ do vậy cần thiết phải thực hiện chính sách tín dụng u đãi trong một thời gian dài. Điều đó có nghĩa là cần phải áp dụng khung lãi suất hạ để tăng cờng dòng vốn cho đầu t cho khu vực này.

Để đơn giản hoá tối đa thủ tục vay vốn đối với các hộ nông dân nhng vẫn đảm bảo đầy đủ tính pháp lý về quan hệ dân sự ràng buộc trách nhiệm của ngời đi vay đối với ngời cho vay, Ngân hàng và các TCTD nên thực hiện nh sau :

Lập một cuốn sổ vay có gía trị nh một hợp đồng tín dụng có hiệu lực thờng xuyên, liên tục và có giá trị trong nhiều năm. Sau khi đợc cấp sổ thì Ngân hàng có thể miễn các bớc thẩm định khi chủ hộ có yêu cầu vay vốn. Mỗi lần vay, chủ hộ chỉ cần nộp đơn xin vay và xác nhận của UBND xã phờng về việc cha chuyển nh- ợng quyền sử dụng đất (Đối với trờng hợp vay không cần thế chấp) và thêm hợp đồng thế chấp tài sản (đối với trờng hợp vay có thế chấp). Ngân hàng nên lập một phiếu giải ngân kiêm giấy nhận nợ và kiêm phiếu chi hoặc phiếu chuyển khoản trên đó có đầy đủ các chử ký của ngời vay, cán bộ chuyên quản, kế toán, giám đốc Ngân hàng.

Cơ chế cho vay, việc bảo đảm tiền vay, hồ sơ thủ tục vay vốn của Ngân hàng cần thờng xuyên điều chỉnh và cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế, kịp thời tháo gở những khó khăn vớng mắc trong quá trình cho vay. Các Ngân hàng cho vay NTTS cần tích cực, chủ động tháo gở những khó khăn, tìm những giải pháp hữu hiệu để vừa đảm bảo tăng doanh số cho vay vừa đảm bảo an toàn vốn vay. Tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền các địa phơng và phối hợp với các ngành để đa dạng hoá hình thức cho vay (cho vay trực tiếp, cho vay thông qua tổ nhóm, thông qua các tổ chức đoàn thể..) Đối với ngân hàng NNo &PTNT cần mở rộng và phát triển hình thức cho vay thông qua tổ vay vốn theo nghị quyết liên tịch 2308/NQLT giữa NHNo&PTNT và Hội nông dân. Qua khảo sát các thực tế tại một số địa phơng cho thấy, hình thức cho vay thông qua tổ vay vốn mà tổ trởng là tr- ởng, phó thôn có uy tín đã mang lại nhiều kết quả rất khả quan: Các thành viên trong nhóm nâng cao đợc ý thức trách nhiệm, giám sát giúp đở lẫn nhau, cùng chấn chỉnh các thành viên thực hiện không đúng. Thông qua sinh hoạt nhóm, tạo điều kiện cho các hộ NTTS có thêm kiến thức khoa học kỹ thuật, có kinh nghiệm trong NTTS và học tập tham khảo các mô hình NTTS điển hình. Mặt khác cho vay thông qua hình thức tổ nhóm cho phép giảm thiểu lực lợng cán bộ tín dụng trong việc

thực hiện chức năng đôn đốc khách hàng sử dụng vốn vay, trả nợ và trả lãi ngân hàng đúng hạn.

Ba là : Đảm bảo mức cho vay

Khoản vay từ 20 triệu đồng trở xuống không phải thực hiện đảm bảo tiền vay nh qui định của Chính phủ hiện nay chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ nhu cầu về vốn NTTS. Nhng thực tế cho thấy có quá ít hộ đợc vay không phải thế chấp đúng theo mức qui định này, phần lớn các hộ đợc phỏng vấn chỉ đợc vay dới 10 triệu, các hộ NTTS vẫn phải vay nặng lãi tại thị trờng tự do với lãi suất từ 2-4%/ tháng nên ảnh hởng lớn đến hiệu quả nuôi trồng. Do vậy NHNNo &PTNT và các NHTM khác có nguồn vốn cho vay chính sách cần có điều chỉnh kịp thời để đảm bảo nông dân đợc cung cấp vốn đủ theo chính sách của nhà nớc.

Bốn là: Đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu về thời hạn vay của ngời đi vay

Nhà nớc thông qua NHTƯ cần có có chính sách tái cơ cấu vốn, u tiên một cơ cấu hợp lý về các nguồn vốn trung và dài hạn cho các NHTM để đảm bảo các NHTM có khả năng cung ứng vốn trung và dài hạn cho các đối tuợng vay vốn theo nhu cầu đầu đầu t.

Năm là: Từng bớc thực hiện chính sách cho vay kết hợp hỗ trợ kỹ thuật, kết hợp cho vay theo chơng trình dự án có sự kiểm soát tiến độ cấp vốn và hiệu quả dự án

Thực hiện chính sách này thông qua sự phối kết hợp giữa các TCTD với các ngành chức năng, các chơng trình dự án và cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, tăng khả năng thu hồi vốn.

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 103 - 105)