Khái quát tình hình hoạt động của các tổ chức tín

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 51 - 54)

3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu

3.1 Khái quát tình hình hoạt động của các tổ chức tín

đang hoạt động trên địa bàn

- Ngân hàng NNo&PTNT

Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Quảng Bình ngoài việc đảm nhận một số chức năng khác theo qui định của Thống đốc NHNN thì Ngân hàng NNo&PTNT là

một NHTM chủ lực trong việc đảm nhận việc cung ứng nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn.

Vừa củng cố nâng cao chất lợng tín dụng, vừa mở rộng tín dụng, mở rộng đối tợng đầu t - Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình đã tập trung đầu t phục vụ tốt các dự án lớn của tỉnh. Huy động các nguồn vốn uỷ thác của trung ơng, vốn khắc phục thiên tai nh vốn của IFAD, vốn của KFW " Xoá đói giảm nghèo", vốn "Phát triển nông thôn" đểnâng tỷ lệ đầu t trung, dài hạn.

Năm 1999 Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình đã giải quyết cho vay 11.007 hộ với số tiền 96,440 tỷ đồng; năm 2000 cho vay 11.238 hộ với số tiền 110,411 tỷ và năm 2001 cho vay lên đến 15.624 hộ với số tiền 125,194 tỷ góp phần tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho nhân dân. Ngoài ra, Ngân hàng còn cho vay theo các nguồn vốn uỷ thác đầu t nh : Dự án IFAD 5,74; Cho vay xoá đói giảm nghèo 6,675 tỷ; các dự án về phát triển tín dụng nông thôn 7,4 tỷ ; Dự án ADB 6,2 tỷ v.v..

Nhìn chung hoạt động của NHNo khá lành mạnh và đảm bảo tốc độ tăng trởng cao, nhng nguồn vốn đầu t trung và dài hạn còn chiếm tỷ lệ thấp. Vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu là vốn ngắn hạn. Khung lãi suất của các Ngân hàng thơng mại còn đang bị khống chế bởi lãi suất cho vay của Ngân hàng Nhà nớc, do đó cha tạo đợc môi trờng cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn.

- Ngân hàng phục vụ ngời nghèo

Ngân hàng ngời nghèo Quảng Bình đợc tách ra từ ngân hàng NN&PTNT Quảng Bình. Chi nhánh NHNg Quảng Bình hoạt động theo điều lệ NHNg đợc ban hành kèm theo quyết định số 54/QĐ-NH5 ngày 14/3/1996 của Thống đốc NHNN. Là một đơn vị mới đợc thành lập nhng NHNg cũng đang triển khai mở rộng các hoạt động của mình và đang từng bớc tạo niềm tin và chỗ dựa cho những ngời nghèo. Các cơ sở ở cấp huỵện đã đựơc đợc hình thành và bắt đầu hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, mạng lới cán bộ ở cấp xã còn yếu và đặc biệt nguồn vốn cho vay xoá đói giảm nghèo còn rất hạn chế.

Năm 1999, Ngân hàng ngời nghèo Quảng Bình đã giải quyết cho vay 8.957 hộ với số tiền 16,323 tỷ đồng; năm 2000 cho vay 9.975 hộ với số tiền 18,575 tỷ và năm 2001 cho vay 9.856 hộ với số tiền 18,657. Mặc dù mới đợc thành lập nhng số hộ đợc vay qua NHNg quả là những con số có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo nguồn vốn giúp cho ngời nghèo thực hiện xoá đói giảm nghèo hiệu quả.

- Qũi tín dụng nhân dân

Các quĩ tín dụng nhân dân là một mô hình tín dụng theo kiểu HTX tính dụng. QTDND đợc thành lập trên cơ sở tự nguyện góp vốn của các cá nhân và nhóm thành viên với mục đích kinh doanh tiền tệ. Hoạt động của QTDND tuân theo điều lệ của HTX tín dụng bằng việc huy động vốn để cho vay trong dân c. QTDND đợc pháp luật bảo hộ. Mặc dù đợc nhà nớc khuyến khích thành lập nhng việc hình thành các QTDND phần lớn theo kiểu tự phát. Nơi nào đủ điều kiện và có nhu cầu thì tự thành lập. Nguồn vốn điều lệ do các thành viên góp và huy động thêm tiền gửi của các cá nhân, tổ chức trong một số trờng hợp các QTDND đựơc các ngân hàng thơng mại cho vay vốn bổ sung. Thực tế ở địa phơng, xu hớng mở rộng (thành lập mới) các QTDND trong một vài năm lại đây phát triển mạnh do u thế của nó là một TCTD gần ngời vay vốn nhất, thủ tục vay khá đơn giản vì có mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau giữa ngời cho vay và đi vay. Hiện nay có khoảng 28 xã phờng có QTDND trên 149 xã phờng toàn tỉnh, con số này sẽ có triển vọng tăng thêm nữa trong những năm tới.

- Ngân hàng ĐTPT

Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng ĐT&PT chủ yếu là: huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trong nớc và ngoài nớc để đầu t và phát triển; kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng; làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho ĐT&PT từ nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức kinh tế xã hội, đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nớc.

Kết quả đạt đợc của công tác tín dụng trong lĩnh vực cho vay các đối tợng SXNN đến 31/12/2001 với tổng d nợ tại chi nhánh đạt 132,569 tỷ đồng, tăng 19,17% so với năm 2000.

- Các tổ chức tín dụng phi chính thống

Các TCTD phi chính thống là những TCTD mà hoạt động của nó không chịu sự quản lý và kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nớc về hoạt động tín dụng. Trong thực tế tại địa phơng, các TCTD phi chính thống hoạt động rất mạnh. Đó có thể là một cá nhân có tiềm lực về tài chính tổ chức cho vay ngầm, cũng có thể là những đờng dây "hụi" hoặc "họ" rất phỗ biến ở nông thôn và các thị tứ, thị trấn, chợ hoặc nơi tập trung đông dân c. Hoạt động của loại tổ chức này thờng có những luật lệ riêng và đợc khép kín trong giới hạn những ngời tham gia. Những luật lệ riêng đó không đợc đảm bảo bằng sự bảo hộ của luật pháp mà nó chỉ đợc bảo đảm bằng sự tín nhiệm cá nhân hoặc bằng sự cầm cố tài sản hoặc theo luật "rừng". Có rất nhiều đối tợng với các thành phần khác nhau tham gia cho vay theo kiểu này. Có thể là cho vay không lãi (bà con, anh em) hoặc cho vay nặng lãi v.v. Tuy rằng hoạt động của nó cha đợc pháp luật thừa nhận, nhng công bằng mà xét thì ít nhiều loại hình tín dụng này cũng tham gia giải quyết một phần nhu cầu về vốn đầu t và tiêu dùng cho một số lớn các đối tợng có nhu cầu trong nông thôn.

Các hộ vay vốn đợc phỏng vấn cho biết: "bằng hình thức này hay hình thức khác, đối tợng cho vay ở trong cùng địa phơng hay ở địa phơng khác, vay nặng lãi hay vay không lãi v.v. thì họ cũng đã phải đi vay (trên 50% lợng vốn vay) từ các đối tợng này cho đầu t nuôi tôm. Vì hiện nay nếu không thế chấp thì tối đa Ngân hàng chỉ cho vay không quá 10 triệu trong lúc nhu cầu có khi lên đến năm sáu mơi triệu đồng".

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w