3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
4.1.1 Cơ sở đề xuất định hớng
Vai trò của hoạt động tín dụng trong phát triển kinh tế nói chung và NTTS nói riêng; sự ảnh hởng to lớn của chính sách tín dụng đối với cả quá trình vận động của nền kinh tế trên phạm vi vĩ mô; sự tác động trực tiếp đến các thể nhân kinh tế ở phạm vi vi mô là những điều không thể phủ nhận. Trong lĩnh vực phát triển thuỷ sản, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đã cho thấy tín dụng có tác động rất lớn đến việc mở rộng qui mô diện tích, tăng năng suất và sản lợng tôm nuôi.
Với thực trạng về chính sách tính dụng hiện hành; cơ chế tổ chức và hoạt động tín dụng trên địa bàn hiện nay mặc dù đã và đang có những đóng góp tích cực cho công cuộc phát triển kinh tế của địa phơng theo hớng HĐH-CNH. Nhng việc tổ chức các hoạt động tín dụng, chính sách tín dụng vẫn còn một số điều bất cập cần nghiên cứu và chỉnh lý.
Hoạt động NTTS và nuôi tôm nớc lợ ở địa bàn Quảng Bình có thể coi nh đang ở thời điểm xuất phát để xây dựng thành ngành kinh tế mũi nhọn theo chiến lợc phát triển KTXH 10 năm đã xác định trong đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế của Tỉnh. Vì vậy, nhu cầu về vốn để đầu t khai thác tiềm năng cho NTTS nói chung và cho nuôi tôm nớc lợ nói riêng vẫn luôn là vấn đề có tính thời sự. Đòi hỏi các cơ chế chính sách về vay vốn tính dụng phải từng bớc đợc điều chỉnh, hệ thống tín dụng cần đợc cải tiến và tự hoàn thiện để có đủ khả năng đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và hỗ trợ cho nghề NTTS và nuôi tôm nớc lợ nói riêng. Trong tơng lai hoạt động tín dụng, các chính sách tín dụng cũng cần phải
hớng tới khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu về vốn, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế, các hộ nuôi tôm khai thác hết năng lực sản xuất, kích thích đầu t, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình
Do vậy, các tổ chức tín dụng trên địa bàn cần phải hớng tới mục tiêu tự hoàn thiện về cơ chế hoạt động, tăng cờng năng lực, bổ sung nguồn vốn, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn đầu t cho hoạt động NTTS và nuôi tôm nớc lợ một cách nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ.
4.4.2 Định hớng
Với những cơ sở lý luận và thực tiễn đã đợc phân tích qua quá trình nghiên cứu về tác động của tín dụng trong việc góp phần thúc đẩy sản xuất nuôi trồng thuỷ sản và tình hình thực trạng trong các năm qua cũng nh nhu cầu NTTS trong tơng lai. Hoạt động tín dụng nói chung, chính sách tính dụng nói riêng cần xác định các mục tiêu và giải pháp của mình theo các định hớng cơ bản sau đây:
Một là: Tiếp tục khai thác tối đa các nguồn vốn để mở rộng các chơng trình cho vay và đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn cho thị trờng nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản nói chung và cho nuôi tôm nớc lợ nói riêng. Thông qua việc thực hiện các giải pháp tín dụng để đạt đợc các mục tiêu cụ thể về tăng doanh số huy động vốn, tăng doanh số cho vay, d nợ vay.
Hai là: Trong điều kiện hiện nay, khi mà các tổ chức tín dụng thuộc sở hửu nhà nớc còn thực hiện chức năng "Tín dụng chính sách" để đầu t phát triển cho nền kinh tế quốc dân theo chủ trơng của Đảng và Chính phủ thì cần phải giải quyết đựơc các vấn đề mâu thuẩn giữa hai kiểu hoạt động là hoạt động tín dụng phục vụ cho mục tiêu chính sách và hoạt động tín dụng phục vụ mục tiêu kinh doanh tiền tệ theo cơ chế thị trờng. Hoạt động tín dụng theo kiểu chính sách có tác dụng hỗ trợ trực tiếp (ngắn hạn) cho các đối tợng đợc u tiên trong đó có NTTS. Hoạt động tín dụng theo cơ chế thị trờng sẽ đảm bảo một thị trờng vốn rộng rãi và cạnh tranh có đủ khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu về vốn của toàn bộ nền kinh tế, tăng tính hiệu quả về sử dụng vốn của toàn xã hội.
Ba là: Trong dài hạn cần hoàn thiện các chính sách và kiện toàn các tổ chức tín dụng với định hớng kinh doanh theo cơ chế thị trờng nhằm nâng cao năng lực thực sự cho các tổ chức tín dụng. Nâng cao năng lực cho các tổ chức tín dụng đồng nghĩa với việc tăng hiệu suất hoạt động và khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế. 4.2 Các giải pháp cụ thể để mở rộng hoạt động tín dụng nhằm
thúc đẩy sự phát triển của nghề NTTS
Với ba định hớng cơ bản nêu trên. Hoạt động tín dụng phải đợc chú ý tập trung vào việc thực hiện các giải pháp sau đây:
4.2.1 Nhóm giải pháp về chính sách tín dụng u đãi
Đối tợng vay: Việc cho vay theo tín chấp nên đợc mở rộng hơn cho các đối tợng là các hộ nông dân và dân nghèo. Vì đối với các đối tợng này thì các tài sản thế chấp cũng không đáng bao nhiêu. Mặt khác do phong tục tập quán và mối quan hệ cộng đồng nên phần lớn các hộ nông dân không dám mua các tài sản đã thế chấp này theo đúng giá trị thực của nó nên việc tổ chức bán tài sản thế chấp đối với các hộ không trả đựơc nợ vay cũng là vấn đề khó khăn và tốn kém chi phí. Mục tiêu của nhóm giải pháp này là đảm bảo tăng doanh số cho vay, d nợ vay đối với hoạt động NTTS và nuôi tôm nớc lợ.
Một là: Thực hiện chính sách lãi suất u đãi
Do lãi suất có tính nhạy cảm rất cao trong sự ảnh hởng đến qui mô và tốc độ giao dịch tín dụng. Lãi suất cho vay tăng, lợng vốn vay giảm, lãi suất hạ lợng vốn vay tăng. Trong điều kiện bối cảnh quá độ về phát triển kinh tế của nớc ta nh hiện nay thì nông nghiệp nông thôn là khu vực sản xuất ra các sản phẩm thiết yếu, với trình độ và năng suất sản xuất còn quá thấp. Nhà nớc cần phải tiếp tục hỗ trợ và nâng đỡ do vậy cần thiết phải thực hiện chính sách tín dụng u đãi trong một thời gian dài. Điều đó có nghĩa là cần phải áp dụng khung lãi suất hạ để tăng cờng dòng vốn cho đầu t cho khu vực này.
Để đơn giản hoá tối đa thủ tục vay vốn đối với các hộ nông dân nhng vẫn đảm bảo đầy đủ tính pháp lý về quan hệ dân sự ràng buộc trách nhiệm của ngời đi vay đối với ngời cho vay, Ngân hàng và các TCTD nên thực hiện nh sau :
Lập một cuốn sổ vay có gía trị nh một hợp đồng tín dụng có hiệu lực thờng xuyên, liên tục và có giá trị trong nhiều năm. Sau khi đợc cấp sổ thì Ngân hàng có thể miễn các bớc thẩm định khi chủ hộ có yêu cầu vay vốn. Mỗi lần vay, chủ hộ chỉ cần nộp đơn xin vay và xác nhận của UBND xã phờng về việc cha chuyển nh- ợng quyền sử dụng đất (Đối với trờng hợp vay không cần thế chấp) và thêm hợp đồng thế chấp tài sản (đối với trờng hợp vay có thế chấp). Ngân hàng nên lập một phiếu giải ngân kiêm giấy nhận nợ và kiêm phiếu chi hoặc phiếu chuyển khoản trên đó có đầy đủ các chử ký của ngời vay, cán bộ chuyên quản, kế toán, giám đốc Ngân hàng.
Cơ chế cho vay, việc bảo đảm tiền vay, hồ sơ thủ tục vay vốn của Ngân hàng cần thờng xuyên điều chỉnh và cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế, kịp thời tháo gở những khó khăn vớng mắc trong quá trình cho vay. Các Ngân hàng cho vay NTTS cần tích cực, chủ động tháo gở những khó khăn, tìm những giải pháp hữu hiệu để vừa đảm bảo tăng doanh số cho vay vừa đảm bảo an toàn vốn vay. Tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền các địa phơng và phối hợp với các ngành để đa dạng hoá hình thức cho vay (cho vay trực tiếp, cho vay thông qua tổ nhóm, thông qua các tổ chức đoàn thể..) Đối với ngân hàng NNo &PTNT cần mở rộng và phát triển hình thức cho vay thông qua tổ vay vốn theo nghị quyết liên tịch 2308/NQLT giữa NHNo&PTNT và Hội nông dân. Qua khảo sát các thực tế tại một số địa phơng cho thấy, hình thức cho vay thông qua tổ vay vốn mà tổ trởng là tr- ởng, phó thôn có uy tín đã mang lại nhiều kết quả rất khả quan: Các thành viên trong nhóm nâng cao đợc ý thức trách nhiệm, giám sát giúp đở lẫn nhau, cùng chấn chỉnh các thành viên thực hiện không đúng. Thông qua sinh hoạt nhóm, tạo điều kiện cho các hộ NTTS có thêm kiến thức khoa học kỹ thuật, có kinh nghiệm trong NTTS và học tập tham khảo các mô hình NTTS điển hình. Mặt khác cho vay thông qua hình thức tổ nhóm cho phép giảm thiểu lực lợng cán bộ tín dụng trong việc
thực hiện chức năng đôn đốc khách hàng sử dụng vốn vay, trả nợ và trả lãi ngân hàng đúng hạn.
Ba là : Đảm bảo mức cho vay
Khoản vay từ 20 triệu đồng trở xuống không phải thực hiện đảm bảo tiền vay nh qui định của Chính phủ hiện nay chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ nhu cầu về vốn NTTS. Nhng thực tế cho thấy có quá ít hộ đợc vay không phải thế chấp đúng theo mức qui định này, phần lớn các hộ đợc phỏng vấn chỉ đợc vay dới 10 triệu, các hộ NTTS vẫn phải vay nặng lãi tại thị trờng tự do với lãi suất từ 2-4%/ tháng nên ảnh hởng lớn đến hiệu quả nuôi trồng. Do vậy NHNNo &PTNT và các NHTM khác có nguồn vốn cho vay chính sách cần có điều chỉnh kịp thời để đảm bảo nông dân đợc cung cấp vốn đủ theo chính sách của nhà nớc.
Bốn là: Đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu về thời hạn vay của ngời đi vay
Nhà nớc thông qua NHTƯ cần có có chính sách tái cơ cấu vốn, u tiên một cơ cấu hợp lý về các nguồn vốn trung và dài hạn cho các NHTM để đảm bảo các NHTM có khả năng cung ứng vốn trung và dài hạn cho các đối tuợng vay vốn theo nhu cầu đầu đầu t.
Năm là: Từng bớc thực hiện chính sách cho vay kết hợp hỗ trợ kỹ thuật, kết hợp cho vay theo chơng trình dự án có sự kiểm soát tiến độ cấp vốn và hiệu quả dự án
Thực hiện chính sách này thông qua sự phối kết hợp giữa các TCTD với các ngành chức năng, các chơng trình dự án và cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, tăng khả năng thu hồi vốn.
4.2.2 Nhóm giải pháp về hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng lực hoạt động cho các tổ chức tín dụng động cho các tổ chức tín dụng
Mục tiêu của nhóm giải pháp này là nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, năng lực tổ chức hoạt động tín dụng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu giao dịch vốn với qui mô và tốc độ ngày càng cao.
Thứ nhất: Tăng cờng đầu t phơng tiện, thiết bị và công nghệ ngân hàng, đặc biệt là công nghệ thông tin trong lĩnh vực ngân hàng và tổ chức các hoạt động tín dụng. Việc đầu t công nghệ ngân hàng cho phép mở rộng giao dịch tín dụng và cắt giảm biên chế hành chính để đầu t cho mạng lới cán bộ chuyên quản đến từng địa bàn dân c.
Thứ hai: Thực hiện chính sách bồi dởng nghiệp vụ và nâng cao trình độ, phẩm chất nghề nghiệp cho các cán bộ tín dụng, đặc biệt là mạng lới cán bộ trực tiếp giao dịch với ngời vay vốn, tạo ra mối quan hệ gần gủi, hiểu biết lẫn nhau giữa ngời đi vay và ngời cho vay, làm cho những ngời nông dân có đủ tự tin để tham gia các hoạt động tín dụng.
4.2.3 Các giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng trên địa bàn
Mục tiêu của nhóm giải pháp này là tăng khả năng tiếp cận các tổ chức tín dụng, các nguồn vốn tín dụng cho các đối tợng vay vốn.
Thứ nhất: Trên thị trờng tài chính nông thôn hiện nay, đại đa số ngời dân cha có điều kiện để tiếp cận một cách đầy đủ với các TCTD để có thể lựa chọn nguồn vốn vay. Việc mở rộng mạng lới các NHTM đến tận thôn bản tạo ra một thị trờng vốn phong phú và đa dạng cũng nh cho phép rút ngắn khảng cách về thời gian, không gian trong việc thực hiện các thủ tục giao dịch vốn cho các đối tợng có nhu cầu vay vốn.
Thứ hai: Trong điều kiện các NHTM cha có điều kiện để mở rộng mạng lới đến tận thôn bản thì việc khuyến khích thành lập và mở rộng các tổ chức tín dụng nhân dân có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra thị trờng vốn để đáp ứng nhu cầu tại chỗ.
Thứ ba: Tiếp tục khuyến khích các tổ chức phi chính phủ, các Thơng nhân, các Việt kiều có khả năng đầu t các dự án tín dụng trên địa bàn.
4.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính nông thôn ở cấp vĩ mô chính nông thôn ở cấp vĩ mô
Mục tiêu của nhóm giải pháp này là nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính ở nông thôn .
Hệ thống tài chính nông thôn nói chung hiện còn bộc lộ những bất cập. Trong thời gian tới chúng ta cần có những hoạch định chính sách tài chính mới về thể chế nhằm khuyến khích hệ thống tài chính nông thôn phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng tài chính ở khu vực này.
Thứ nhất : Nên khuyến khích sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng . Để làm đợc việc này, Chính phủ và NHNN nên có những chính sách phù hợp để tạo ra một sân chơi công bằng cho tất cả các tổ chức tín dụng nông thôn. Ví dụ các NHTM cổ phần có thể đợc xin tái cấp vốn từ NHNN, tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia vào thị trờng tài chính nông thôn giống nh đối với các Quỹ tín dụng nhân dân.
Thứ hai : Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển khi mà thu nhập của các hộ gia đình còn thấp và sự huy động các khoản tiền tiết kiệm kỳ hạn dài còn hạn chế thì Chính phủ nên hỗ trợ các tổ chức TDNN một khoản vốn dài hạn nhất định nhằm giúp cho các tổ chức này có thể cung cấp các khoản vay trung và dài hạn ở các vùng nông thôn, đồng thời qui định mức lãi suất hợp lý đối với khoản tín dụng dài hạn này.
Thứ ba : Để phát triển thị trờng tài chính nông thôn cần tổ chức phân đoạn thị trờng. Điều này trớc hết cần dựa vào thế mạnh và yếu điểm trong quá trình hoạt động của từng tổ chức tín dụng để xác định. Chẳng hạn, NHĐTPT với thế mạnh là có nguồn vốn lớn và tập trung nên đầu t vào những dự án lớn nh xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, chợ nông thôn. NHNo&PTNT với mạng lới rộng lớn đã bao trùm đến địa bàn của các huyện nhng hoạt động của các chi nhánh ngân hàng huyện cha thực sự gần gủi đối với nông dân nh các QTDND. Các QTDND lại có yếu điểm là nguồn vốn mỏng do vậy NHNo&PTNT nên phát huy
thế mạnh của mình, đóng vai trò là ngời bán buôn trong việc cung cấp vốn vay tín dụng cho các đại lý bán lẽ là các QTDND.
Kết luận và đề xuất
Kết luận
Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhất định cần nghiên cứu, chỉnh lý và hoàn thiện nhng trong những năm qua, hoạt động của hệ thống tín dụng đã góp phần đáng kể trong công cuộc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hoạt động tín dụng đã cung ứng đợc một khối lợng vốn lớn đầu t cho sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hớng thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát