Vốn vay với mở rộng diện tích; thay đổi cơ cấu diện tích theo hớng

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 76 - 84)

3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu

3.5.1.1 Vốn vay với mở rộng diện tích; thay đổi cơ cấu diện tích theo hớng

ớng thâm canh

Trên cơ sở số liệu phân tổ tình hình phát triển diện tích nuôi tôm qua các năm theo mức vốn vay (biểu 3.5.1.1A) để thiết lập biểu phân tích tình hình biến động việc mở rộng qui mô diện tích theo sự biến đổi của mức vốn vay (biểu3.5.1.1B). Chúng ta thấy tơng ứng với từng mức vay khác nhau ở các năm khác nhau thì qui mô về diện tích của từng hình thức nuôi cũng khác nhau. Cũng có nhiều điểm giống nhau, thể hiện xu thế gia tăng về mức vốn vay bình quân qua các năm phù hợp xu thế của trào lu chung là việc đầu t vốn cho nuôi tôm ngày càng nhiều. Nhng ngoài ra, chúng có nhiều điểm chung khác làm nỗi bật bản chất của sự tác động về vốn vay lên qui mô diện tích . Để làm rõ quan điểm này chúng ta xét trong từng năm một:

Năm 1999:

Nếu phân tích số bình quân tổng thể thì trung bình mỗi hộ vay 12,09 triệu đồng sẽ tổ chức nuôi tôm trên một diện tích tổng số là 11,57 sào trong đó 5,07 sào

nuôi theo kiểu quảng canh, 4,47 sào nuôi theo kiểu bán thâm canh và 2,03 sào nuôi theo hình thức thâm canh. Nhng nếu phân đoạn mức vay thành 3 mức nh trong biểu bảng thì tơng ứng với từng mức vay chúng ta thấy diện tích nuôi hoàn toàn khác nhau và sự biến đổi về diện tích các loại giữa các mức vay cho phép chúng ta xác định mối quan hệ tơng quan giữa chúng .

Ví dụ :

- Khi so sánh mức vay 2 và mức vay1 ta thấy khi mức vay bình quân tăng lên 3,23 lần thì tơng ứng diện tích nuôi quảng canh tăng lên 1,40 lần, diện tích bán thâm canh tăng lên 4,23 lần và diện tích thâm canh tăng 1,66 lần. Tổng diện tích bình quân tăng lên 7,28 lần.

- Khi so sánh mức vay 3 và mức vay 2 ta thấy khi mức vay bình quân tăng lên 2,05 lần thì tơng ứng diện tích nuôi quảng canh tăng lên 1,39 lần, diện tích bán thâm canh tăng lên 1,92 lần và diện tích thâm canh tăng 3,75 lần. Tổng diện tích bình quân tăng lên 7,05 lần.

Nh vậy trong năm 1999 thì sự gia tăng về diện tích có tơng quan thuận với sự gia tăng về mức vốn vay bình quân. Tuy rằng qui mô của sự thay đổi có khác nhau nhng cơ bản vẫn nằm trong cùng một qui luật chung là lợng vốn vay tăng lên thì diện tích nuôi tôm tăng. Trên góc độ trung bình tổng thể thì cứ mức vay bình quân tăng lên 2,58 lần thì tơng ứng diện tích nuôi quảng canh tăng lên 1,39 lần, diện tích bán thâm canh tăng lên 2,85 lần và diện tích thâm canh tăng 2,49 lần. Tổng diện tích bình quân tăng lên 6,73 lần.

Năm 2000và năm 2001:

Tơng tự kiểu phân tích nh năm 1999, năm 2000 và 2001 cũng thể hiện đúng qui luật tơng quan giữa việc gia tăng vốn vay với gia tăng diện tích nuôi tôm nói chung. Tuy nhiên, diện tích nuôi quảng canh có xu hớng thay đổi theo kiểu tơng quan nghịch với lợng vốn vay. Đi theo chiều của thời gian thì tỷ lệ thay đổi của diện tích quảng canh giảm điều này cho phép nhận định rằng hoặc là ở một số địa

phơng khi mà khả năng mở rộng diện tích tiềm năng bị hạn chế thì việc gia tăng vốn vay cũng có nghĩa là gia tăng đầu t cho diện tích thâm canh; hoặc là khi vay vốn đợc nhiều hơn họ sẽ đầu t vào nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh vì năng suất cao hơn và lớn nhuận lớn hơn.

Nh vậy trong năm 2000 & 2001 thì sự gia tăng về tổng diện tích có tơng quan thuận với sự gia tăng về mức vốn vay theo cấp độ mức vốn vay tăng lên 2,49 và 2,20 lần thì tổng diện tích nuôi tôm tăng lên khoảng 6,01 và 5,19 lần. Trong đó, diện tích nuôi tôm quảng canh có xu hớng giảm, diện tích nuôi bán thâm canh và thâm canh tăng cao.

Từ kết quả phân tích này chúng ta có thể thấy đợc một vấn đề cơ bản là muốn mở rộng diện tích nuôi tôm hoặc khuyến khích chuyển đổi sang hình thức nuôi thâm canh cần tăng cờng lợng vốn cho nông dân vay càng nhiều càng tốt.

Bảng 3.5.1.1A

Diện tích nuôi tôm bình quân các hộ theo mức vốn vay

TT Chỉ tiêu Giá trị tuyệt đối Tốc độ phát triển

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 2001/2000 BQ

I Mức vay bình quân < 15 triệu đồng 5,35 5,8 7,69 108,41 132,63 119,91

Số hộ vay ( hộ) 40,00 10 13 25,00 130,00 57,01

Diện tích nuôi quảng canh (ha) 0,21 0,355 0,36 169,75 101,84 131,48

Diện tích nuôi bán thâm canh ( ha) 0,08 0,1 0,15 126,98 151,92 138,89

Diện tích nuôi thâm canh ( ha) 0,06 0,07 0,07 104,00 103,55 103,77

II Mức vay bình quân : 15 đến 30 triệu 17,28 17,98 18,23 104,10 101,35 102,72

Số hộ vay ( hộ) 29,00 33 22 113,79 66,67 87,10

Diện tích nuôi quảng canh (ha) 0,29 0,18 0,15 62,81 83,95 72,61

Diện tích nuôi bán thâm canh ( ha) 0,33 0,23 0,22 68,98 94,06 80,55

Diện tích nuôi thâm canh ( ha) 0,10 0,23 0,35 217,50 156,57 184,53

III Mức vay bình quân : > 30 triệu đồng 35,50 35,91 37,26 101,16 103,76 102,45

Số hộ vay ( hộ) 8,00 34 42 425,00 123,53 229,13

Diện tích nuôi quảng canh (ha) 0,41 0,28 0,05 68,42 18,85 35,91

Diện tích nuôi bán thâm canh ( ha) 0,64 0,49 0,49 76,36 100,40 87,55

Diện tích nuôi thâm canh ( ha) 0,39 0,55 0,61 143,07 110,69 125,85

IV Mức vay bình quân chung 12,09 24,32 26,83 201,13 110,33 148,97

Số hộ vay ( hộ) 77,00 77 77 100,00 100,00 100,00

Diện tích nuôi quảng canh (ha) 0,25 0,25 0,14 101,87 55,17 74,97

Diện tích nuôi bán thâm canh ( ha) 0,22 0,35 0,36 158,90 104,01 128,56

Diện tích nuôi thâm canh ( ha) 0,10 0,36 0,47 377,36 129,90 221,41

Phụ bảng:3.5.1.1B

Mức độ thay đổi về diện tích nuôi tôm Bình quân theo mức vốn vay của các hộ

Đơn vị tính : lần

TT Các chỉ tiêu so sánh Thời kỳ nghiên cứu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

I Mức vay 2/Mức vay 1

Thay đổi mức vay bình quân 3,23 3,10 2,37

Mức thay đổi diện tích quảng canh 1,40 0,52 0,43

Mức thay đổi diện tích bán thâm canh 4,23 2,30 1,42

Mức thay đổi diện tích Thâm canh 1,66 3,46 5,23

Mức thay đổi bình quân 7,28 6,28 7,08

II Mức vay 3/Mức vay 2

Thay đổi mức vay bình quân 2,05 2,00 2,04

Mức thay đổi diện tích quảng canh 1,39 1,51 0,34

Mức thay đổi diện tích bán thâm canh 1,92 2,12 2,26

Mức thay đổi diện tích Thâm canh 3,75 2,46 1,74

Mức thay đổi bình quân 7,05 6,09 4,34

III Thay đổi bình quân

Thay đổi mức vay bình quân 2,58 2,49 2,20

Mức thay đổi diện tích quảng canh 1,39 0,88 0,38

Mức thay đổi diện tích bán thâm canh 2,85 2,21 1,79

Mức thay đổi diện tích Thâm canh 2,49 2,92 3,02

Mức thay đổi bình quân 6,73 6,01 5,19

3.5.1.2 Vốn vay với tăng mức đầu t

Cũng tơng tự nh cách trình bày ở mục 3.5.1.1. Trên cơ sở số liệu phân tổ tình hình đầu t xây dựng, mua sắm TSCĐ và đầu t TSLĐ sản xuất nuôi tôm qua các năm theo mức vốn vay (biểu 3.5.1.2A) để thiết lập biểu phân tích tình hình biến động việc mở rộng qui mô đầu t theo sự biến đổi của mức vốn vay (biểu 3.5.1.2.B). Chúng ta cũng thấy tơng ứng với từng mức vay khác nhau ở các năm khác nhau thì

qui mô về đầu t xây dựng, mua sắm TSCĐ và đầu t chi phí giống, thức ăn v.v. cũng khác nhau. Để làm nỗi bật bản chất của sự tác động về vốn vay lên qui mô đầu t chúng ta cũng sẽ tiến hành xem xét từng năm một:

Năm 1999:

Phân tích số bình quân tổng thể thì trung bình mỗi hộ vay 12,09 triệu đồng sẽ bỏ thêm vốn tự có 67% để đầu t cho xây dựng và mua sắm TSCĐ hết 10,82 triệu đồng, 25,74 triệu cho đầu t mua giống, thức ăn, dầu máy, thuốc phòng trị bệnh v.v . Nhng phân tích tình hình đầu t theo từng nhóm có mức vay nh trong biểu bảng thì tơng ứng với từng mức vay chúng ta thấy mức đầu t hoàn toàn khác nhau và sự biến đổi về mức đầu t giữa các mức vay cho phép chúng ta xác định mối quan hệ tơng quan giữa chúng.

Ví dụ :

- Khi so sánh mức vay 2 và mức vay1 ta thấy khi mức vay bình quân tăng lên 3,23 lần thì tơng ứng đầu t TSCĐ tăng lên 1,43 lần, TSLĐ tăng lên 2,03 lần.

- Khi so sánh mức vay 3 và mức vay 2 ta thấy khi mức vay bình quân tăng lên 2,05 lần thì tơng ứng đầu t TSCĐ 1,25 lần, Đầu t sản xuất tăng lên 1,85 lần.

Nh vậy trong năm 1999 thì sự gia tăng về đầu t nói chung có quan hệ thuận chiều với sự gia tăng về mức vốn vay bình quân và mức độ gia tăng đầu t cho chi phí sản xuất lớn hơn mức độ gia tăng đầu t TSCĐ. Tuy rằng sự thay đổi của qui mô đầu t có khác nhau nhng cơ bản vẫn nằm trong cùng một qui luật chung là lợng vốn vay tăng lên thì đầu t tăng lên. Trên gốc độ trung bình của tổng thể thì cứ mức vay bình quân tăng lên 2,58 lần thì tơng ứng đầu t TSCĐ tăng lên 1,34 lần, đầu t sản xuất tăng lên 1,94 lần.

Bảng 3.5.1.2A

Tình hình đầu t vốn nuôi tôm BQ hộ phân tổ theo mức vốn vay

TT Chỉ tiêu Giá trị tuyệt đối Tốc độ phát triển

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 2001/2000 BQ

I Mức vay bình quân < 15 triệu đồng 5,35 5,8 7,69 108,41 132,63 119,91

Số hộ vay ( hộ) 40,00 10 13 25,00 130,00 57,01

Đầu t XD và mua sắm TSCĐ ( trđ) 9,22 7,55 7,77 81,87 102,90 91,78

Đầu t TSLĐ ( trđ) 15,69 16,55 16,64 105,51 100,53 102,99

Tỷ trọng vốn vay / vốn đầu t (lần) 0,21 0,24 0,32

II Mức vay bình quân : 15 đến 30 triệu 17,28 17,98 18,23 104,10 101,35 102,72

Số hộ vay ( hộ) 29,00 33 22 113,79 66,67 87,10

Đầu t XD và mua sắm TSCĐ ( trđ) 13,17 13,38 18,43 101,57 137,77 118,29

Đầu t TSLĐ ( trđ) 31,81 35,03 39,61 110,10 113,09 111,59

Tỷ trọng vốn vay / vốn đầu t (lần) 0,38 0,37 0,31

III Mức vay bình quân : > 30 triệu đồng 35,50 35,91 37,26 101,16 103,76 102,45

Số hộ vay ( hộ) 8,00 34 42 425,00 123,53 229,13

Đầu t XD và mua sắm TSCĐ ( trđ) 16,50 22,55 21,64 136,68 95,96 114,53

Đầu t TSLĐ ( trđ) 58,75 61,78 73,82 105,16 119,49 112,10

Tỷ trọng vốn vay / vốn đầu t (lần) 0,47 0,43 0,39

IV Mức vay bình quân chung 12,09 24,32 26,83 201,13 110,33 148,97

Số hộ vay ( hộ) 77,00 77 77 100,00 100,00 100,00

Đầu t XD và mua sắm TSCĐ ( trđ) 10,82 16,67 18,38 154,14 110,26 130,36

Đầu t TSLĐ ( trđ) 25,74 44,44 54,39 172,65 122,40 145,37

Phụ bảng: 3.5.1.2B

Mức độ thay đổi của tình hình đầu t nuôi tôm theo mức vốn vay

Đơn vị tính : lần

TT Các chỉ tiêu so sánh Thời kỳ nghiên cứu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

I Mức vay 2/Mức vay 1

Thay đổi mức vay bình quân 3,23 3,10 2,37

Thay đổi mức Đầu t Xây Dựng TSCĐ 1,43 1,77 2,37

Thay đổi mức Đầu t TSLĐ 2,03 2,12 2,38

II Mức vay 3/Mức vay 2

Thay đổi mức vay bình quân 2,05 2,00 2,04

Thay đổi mức Đầu t Xây Dựng TSCĐ 1,25 1,69 1,17

Thay đổi mức Đầu t TSLĐ 1,85 1,76 1,86

III Thay đổi bình quân

Thay đổi mức vay bình quân 2,58 2,49 2,20

Thay đổi mức Đầu t Xây Dựng TSCĐ 1,34 1,73 1,67

Thay đổi mức Đầu t TSLĐ 1,94 1,93 2,11

Trong năm 2000 và 2001 cũng tơng tự : Cứ mức vay bình quân tăng lên 2,49 lần vào năm 2000 thì đầu t TSCĐ tăng lên 1,73 lần, đầu t sản xuất tăng lên 1,93 lần hay mức vay bình quân tăng lên 2,20 lần vào năm 2001 thì mức đầu t TSCĐ tăng 1,67 lần và đầu t sản xuất tăng 2,11 lần .

Rõ ràng các chỉ số về đầu t TSCĐ, đầu t sản xuất trong biểu 3.5.1.2B đều > 1 khi so sánh các mức vay với nhau và so sánh mức biến đổi bình quân. Điều này cũng cho chúng ta một nhận xét quan trọng rằng muốn tăng đầu t cho nuôi tôm cần khuyến khích nông dân vay vốn. Vốn vay có thể đảm bảo cho nông dân có cơ hội tham mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật và bù đắp thiếu hụt trong nhu cầu đầu t của mình.

3.5.2 Tác động đối với kết quả và hiệu quả nuôi tôm

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ ở tỉnh quảng bình (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w