III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
b/ Hướng dẫn kể chuyện + Tìm hiểu để bà
+ Tìm hiểu để bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng:
lòng dũng cảm, được nghe, được đọc. - Gọi đọc phần gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện, khuyến khích những câu chuyện ngoài SGK được cộng thêm điểm.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3.
+ Kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức HS kể trong nhóm 4.
- Giúp đỡ nhóm yếu. Yêu cầu HS kể đúng trình tự mục 3.
- Gợi ý các câu hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện?
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
+ Kể trước lớp
- Tổ chức thi kể.
- HS kể chuyện -> Nêu ý nghĩa.
- HS nghe giới thiệu.
- HS đọc đề bài. - Phận tích đề.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 5-6 HS giới thiệu câu chuyện. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 hoạt động: trao đổi, kể chuyện, nhận xét, đánh giá.
1’
- Gọi nhận xét
- Bình chọn: Bạn có câu truyện hay, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương HS.
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét về tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị tiết học sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ MỤC TIÊU
- Kể được bằng lời một câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp các tình tiết theo một trình tự nhất định, hợp lí. - Lời kể sinh động, tự nhiên, chân thực, hấp dẫn, sáng tạo, …
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.