Dạy học cbài mớ

Một phần của tài liệu Giáo án Kể chuyện 4-cả năm (Trang 39 - 41)

II I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2- Dạy học cbài mớ

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạvà đọc thầm các yêu cầu của sách giáo khoa.

- Giáo viên kể toàn truyện lần 1 : kể rõ từng chi tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, thong thả phần biệt biệt được lời của nhân vật.

- Giáo viên kể truyện lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, đặt câu, trao đổi, trả lời câu hỏi để học sinh nắm được cốt truyện.

+ Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào ?

+ Thiên nga cảm thấy nhưvthế nào khi ở lại cùng đàn vịt ? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy ? + Thái độ của thiên nga như thế nào khi được đón ?

+ Câu chuện kết thúc ra sao ?

Hoạt động 3 : Hướng dẫn sắp xếp lại thứ tự theo tranh minh hoạ

- Treo tranh minh hoạ theo thứ tự như sách giáo khoa. Yêu cầu học sinh trao đổi, sắp xếp tranh theo đúng thứ tự và giải thích, sắp xếp bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1-2 câu.

- Gọi học sinh trình bày.

- Nhận xét. Kết luận theo thứ tự : 3-1-2-4. - Cho học sinh viết nội dung của từng bức tranh : + Tranh 2 : Hai vợ chồng thiên nga nhờ đàn vịt chăm sóc thiên ga con.

- Lớp lắng nghe.

- Nghe giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe, quan sát tranh. - Học sinh tiếp nối nhau trả lới.

- Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét.

8’

2’

+ Tranh 1 : Vịt mẹ bận rộn, chăm sóc cả đàn con và thiên nga. Thiên nga con bị đàn vịt con chành choẹ, hắt hủi.

+ Tranh 3 : Vợ chồng thiên nga quay lại đón con và cảm ơn vịt mẹ và đàn con.

+ Tranh 4 : Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga con.

Hoạt động 4 : Hướng dẫn từng đoạn + Kể chuyện nhóm đôi

-Yêu cầu dựa vào lời minh hoạ của mỗi bức tranh trao đổi về lời khuyên của câu chuyện. - Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.

- Yêu cầu học sinh trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện.

- Gọi học sinh kể trước lớp, bổ sung. - Yêu cầu nhận xét.

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

+ Kể toàn bộ câu chuyện

- Tổ chức thi kể trước lớp. - Gọi nhận xét theo các tiêu chí.

- Gọi nhận xét và trao đổi cùng bạn về nội dung câu chuyện.

3 - Củng cố, dặn dò

+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?

+ Em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết học sau : Đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong sách giáo khoa tuần 23.

- Kể trong nhóm, đảm bảo học sinh nào cũng được tham gia.

- Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện

- 4 học sinh thi kể theo đoạn trước lớp (nối tiếp theo nội dung từng bức tranh).

- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - 3 học sinh thi kể toàn truyện. - Học sinh nhận xét.

- Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ tìm hiểu được nhiều điều lí thú và bổ ích.

- Muốn trở thành một học sinh giỏi phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó từ thực tiễn, …

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I - MỤC TIÊU

- Kể được bằng lời một câu chuyện đã được nghe, được đọc về có nội dung ca ngợi cái hay, cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

- Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.

- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

- Rèn luyện thói quen ham đọc sách, cư xử khéo léo, khi gặp tình huống liên quan đến sự đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên và học sinh chuẩn bị các tập truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân. - Bảng lớp viết sẵn đề bài.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

1’

5’

1 - Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện Con vịt xấu , nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét, ghi điểm.

2 - Dạy học bài mới

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Gọi HS giới thiệu những truyện đã mang đến lớp.

- GV nêu mục tiêu tiết học.

Một phần của tài liệu Giáo án Kể chuyện 4-cả năm (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w