Vào văn nghị luận

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8_HKII (Trang 69 - 75)

I. Trình bày luậnđiểm thành một đoạn văn nghị luận

vào văn nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt. Giúp h/s :

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn NL mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc.

- Vận dụng những hiểu biết đĩ để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu một đoạn một bài văn nghị luận cĩ đề tài gần gũi quen thuộc.

B. Tiến trình hoạt động dạy _ học. 1. Bài cũ :

- Chữa bài tập. 2. Bài mới (luyện tập).

Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1.

- Bài làm cần làm sáng tỏ V.đ gì ? cho ai ?

- Cần phải làm theo kiểu lập luận nào?

Đề : Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.

* Tìm hiểu đề .

- Vấn đề : Sự bổ ích của những chuyến tham quan đ/v học sinh.

* Thảo luận : Để làm sáng tỏ v.đ trên cách sắp xếp các luận điểm (trong SGK) cĩ hợp lí khơng ? vì sao ? Nên nh thế nào ?

( LĐ đợc làm sáng tỏ bằng DC nhng khơng phải là liệt kê DC. Ch/n để làm rõ thật giả nên phải đa ra ý kiến, qđiểm (LĐ) các LĐ phải đợc sắp xếp lại)

Hoạt động 2.

- H/s đọc phần đoạn văn.

- T/g đã đa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn bằng cách nào ?

- Nếu phải trình bày LĐ : những chuyến thăm quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui. LĐ ấy gợi cho em cảm xúc gì ?

- H/s đọc đoạn văn.

- Theo em, đoạn NL đã thể hiện đợc hết cảm xúc ấy cha ?

- Làm thế nào để biểu đạt những t/c mà em muốn gửi vào đoạn văn đĩ ? - Em cĩ định dùng những từ ngữ, những cách đặt câu mà SGK gợi ý khơng ?

- Em cĩ cần sửa lại các từ ngữ, cách đặt câu đĩ hay khơng và sửa lại thế

- Nghị luận ch/m. 1. Dàn ý.

A. Mở bài : Nêu lợi ích của việc tham quan

B. Thân bài : Nêu các lợi ích cụ thể. (1). Về thể chất : những chuyến thăm quan du lịch cĩ thể giúp ta thêm khoẻ mạnh.

(2). Về tình cảm : Những chuyến thăm quan du lịch cĩ thể giúp chúng ta : - Tìm thêm đợc thật nhiều niềm vui cho bản thân mình :

- Cĩ thêm tình yêu đ/v thiên nhiên, với quê hơng đất nớc.

(3) Về kiến thức...

- Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đợc học trong trờng lớp qua những điều mắt thấy tai nghe.

- Đa lại nhiều bài học cĩ thể cha cĩ trong sách vở của nhà trờng.

C. Kết bài : khẳng định tác dụng của h/đ tham quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tập đa yếu tố biểu cảm vào bài NL. a. Tham khảo đoạn văn.

- T/g đa yếu tố biểu cảm bằng : + Từ biểu cảm “Biết bao”. + Câu cảm thán (câu cuối).

+ H/ảnh đối lập : ngời trong xe và ngời đi bộ.

b. Những chuyến tham quan du lịch cĩ thể giúp chúng ta tìm thêm đợc nhiều niềm vui cho bản thân.

nào ?

- Đoạn văn đĩ đã thực sự cĩ yếu tố biểu cảm cha ?

- Tình cảm biểu hiện trong đoạn văn đã chân thành cha, hay cịn khuơn sáo ?

- H/s viết đoạn.

- Đoạn văn tham khảo (SGV/ T134).

3. H/d học tập.

- Làm câu hỏi 3 (SGK/ T 109). - Đọc phần đọc thêm.

Ngày soạn:13 /03/10

Tuần 28. Bài 28.

Tiết 113. Kiểm tra Văn

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp h/s ơn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn.

B. Tiến trình giờ kiểm tra. 1. ổn định

2. Gv phát đề (sổ lu đề). 3. Hs làm bài

4. Gv thu bài

• Củng cố: Nhắc nhở giờ kiểm tra.

Ngày soạn:15 /03/10

Tiết 114. Lựa chọn trật tự từ trong câu.

A. Mục tiêu cần đạt.

- Trang bị cho h/s một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể : + khả năng thay đổi trật tự từ.

+ Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

- Hình thành ở h/s ý thức lựa chọn trật tự từ trong nĩi, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ảnh thực tế và diễn tả t tởng tình cảm của bản thân..

B. Tiến trình hoạt động dạy – học. 1. Bài cũ :

- thế nào là lợc lời ? Thái độ thể hiện lợc lời trong hội thoại. - Chữa bài tập 1. 4.

2. Bài mới.

Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1.

- Gv viết đoạn văn lên bảng phụ.

- H/s đọc đoạn trích và yêu cầu của bài tập

- cĩ thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?

I. Nhận xét chung. 1. Đoạn trích : SGK. 2. Nhận xét

a. Thay đổi trật tự từ.

- Chi lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ.

- Để diễn đạt nội dung tơng tự câu in đậm trong đoạn văn, cĩ bao nhiêu cách sắp xếp TTT ? (cĩ 6 cách)

- Trao đổi nhĩm (2 ngời) : vì sao t/g chọn trật tự từ trong đoạn trích ? Chọn một TTT ≠...

+ lặp lại từ “roi” ở đầu câu cĩ t/d liên kết chặt chẽ với câu trớc.

+ đặt từ “thét” ở cuối câu cĩ t/d liên kết chặt câu ấy với câu sau.

+ mở đầu bằng “gõ đầu... đất” cĩ t/d nhấn mạnh sự hung hãn của tên Chi lệ - Qua bài tập, em cĩ nh/x gì về cách sắp xếp trật tự từ trong câu ? Hiệu quả của các cách sắp xếp TTT cĩ giống nhau khơng ? Từ đây em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu ?

- H/s đọc ghi nhớ Hoạt động 2. - H/s đọc VD. Chú ý các câu in đậm. - Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì ? - Trao đổi nhĩm cùng bàn : So sánh t/dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm.

- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất

- Thét bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ, Chi lệ gõ... đất. - Bằng giọng khàn khàn của một ng- ời... cũ, ...

- Bằng giọng... xái cũ, gõ đầu roi xuống đất Cai lệ thét.

- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng... cũ, Cai lệ thét.

b. Chọn trật tự từ nh đoạn trích để liên kết chặt câu ấy với câu trớc.

c. Chọn một trật tự từ khác.

3. Ghi nhớ : SGK / T111.

II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ

1. Bài tập 1.

a... giật phắc cái thừng... anh Dậu : thể hiện thứ tự trớc sau của các h/đ.

... Xám mặt, vội vàng đặt con... tay hắn : thể hiện thứ tự trớc sau của các h/đ.

b. Cai lệ và ngời nhà Lí Trởng : thể hiện thứ tự bậc cao thấp của các nh/v. - Roi song, tay thớc và dây thừng : t- ơng ứng với TT của cụm từ đứng trớc → Cai lệ mang roi song, ngời nhà lí Trởng mang tay thớc...

Bài tập 2.

- Cách viết của Thép mới cĩ hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nĩ cĩ nhịp điệu hơn (đảm bảo đợc sự hài hồ về ngữ âm)

- Từ những điều đã phân tích ở các mục I và II, hãy rút ra nh/x về t/d của việc sắp xếp TTT ?

Hoạt động 3.

III. Luyện tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Lí do sắp xếp TTT trong những bộ phận câu và câu in đậm.

a. Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong LS. b. Nhấn mạnh cái đẹp của non sơng mới đợc giải phĩng.

3. H ớng dẫn h/t .

- Thuộc ghi nhớ, làm BT cịn lại.

Ngày soạn:17 /03/10

Tiết 115 Trả bài Tập làm văn số 6

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp h/s :- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận ch/minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu... và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.

B. Chuẩn bị.- Bài làm, lỗi cơ bản của h/s. C. Tiến trình hoạt động dạy – học.

Đề : H/s nhắc lại. I. Yêu cầu :

- Kiểu bài : nghị luận gt + ch/m.

- Nội dung : Vai trị của những ngời l/đ anh minh (Lí Cơng Uốn, Trần Quốc Tuấn) - Phạm vi DC : chiếu dời đơ, Hịch tớng sĩ.

II. Nhận xét.

- Một số nắm phơng pháp, bố cục mạch lạc; biết cách lập luận. - Đa số cha biết nêu luận điểm, lập luận khơng chặt chẽ. - Số ít cịn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, chuyển ý vụng về. III. Sửa lỗi.

Sai Sửa lại - LCU khơng những là một vị vua anh

minh hết lịng vì dân mà cịn là một ngời yêu dân nh con.

- Ơng cũng là ngời đã bẻ gẫy ý đồ xâm lợc của quân Nguyên_Mơng đã làm bá

- LCU... vì dân mà cịn là một ngời cĩ tầm nhìn xa trơng rộng.

- Ơng cũng ... muốn làm bá chủ TG của quân Nguyên...

chủ trên tồn TG

- Ơng đã thành cơng khi đã kêu gọi đ- ợc ND

- Quyết định của LCU đa ra rất đứng đắn.

- Nớc ĐViệt với đầy rẫy những ch/cơng lấp lánh hào khí Đơng A. - Bốn ngàn năm dựng nớc và giữ nớc của DTVN đã dựng lên bao trang sử hào hùng

- Bằng tình cảm sâu sắc giữa ngời chủ tớng đối với quân sĩ để thúc giục lịng tự trọng.

- Những ngời lãnh đạo tài hoa

- bỏ từ “đã2”

- đứng đắn = đúng đắn. - Bốn ngàn năm...

... đã viết nên bao trang sử... - thúc giục =

- tài hoa = tài ba.

III. Kết quả điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điểm 6 : 3 bài - Điểm 8 : 22 bài

- Điểm 7 : 18 bài - Điểm 9 : 4 bài. IV. Đọc bài khá.

Ngày soạn:19 /03/10

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8_HKII (Trang 69 - 75)