I. Trình bày luậnđiểm thành một đoạn văn nghị luận
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
A. Mục tiêu cần đạt. Giúp h/s :
- Thấy đợc biểu cảm là một yếu tố khơng thể thiếu trong những bài viết nghị luận hay, cĩ sức lay động ngời đọc (ngời nghe).
- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận cĩ thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao hơn.
B. Hoạt động dạy – học. 1. Bài cũ.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. - H/s đọc văn bản.
- Tìm những từ ngữ biểu lộ t/c mãnh liệt của t/g và những câu cảm thán trong văn bản ?
* Thảo luận nhĩm 4 h/s
- Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu cĩ t/ch biểu cảm, Lời kêu gọi... và Hịch... cĩ giống nhau khơng ?
- Tuy nhiên Lời kêu gọi... và Hịch... đ- ợc coi là những vb nghị luận chứ khơng phải là vb biểu cảm. vì sao ? (yếu tố biểu cảm cĩ t/d hỗ trợ cho lập luận, dễ đi vào lịng ngời).
- H/s quan sát bảng đối chiếu (SGK). - Cĩ thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao ? - Từ đĩ cho biết t/d của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?
* Thảo luận nhĩm : Từ việc tìm hiểu hai vb trên, hãy cho biết : Làm thế nào để phát huy hết t/d của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?
- Ngời làm văn chỉ cần suy nghĩ về LĐ và LL hay cần phải thật sự xúc động trớc từng điều mình đang nĩi tới ? - Chỉ cần rung cảm khơng thơi đã đủ cha ? Phải chăng chỉ cần cĩ lịng yêu nớc...
- Cĩ phải càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn NL càng tăng ?
Hoạt động 2
- H/s đọc yêu cầu BT.
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
1. Vb “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”
Nhận xét.
a. Từ ngữ biểu lộ t/cảm : thà hi sinh... chứ nhất định khơng chịu..., nhất định khơng chịu làm nơ lệ...
- Câu cảm thán : Hỡi đồng bào tồn quốc ! Hỡi đồng bào ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân.
- Hịch... và lời kêu gọi... giống nhau cĩ sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn cĩ giá trị biểu cảm.
b. Hịch... Lời kêu gọi... là Vb nghị luận vì mục đích để kêu gọi tớng sĩ/ đồng bào giết giặc cứu nớc (nên qđiểm, ý kiến để bàn luận phải trái... nêu suy nghĩ...)
c. Tác dụng của yếu tố biểu cảm : làm nên cái hay cho văn bản.
* Ghi nhớ 1 (SGK).
2. Phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm.
- Phải thật sự xúc động trớc những điều mình nĩi tới trong bài NL.
- Phải cĩ phẩm chất văn chơng (biết diễn tả cảm xúc một cách nghệ thuật). - Phải biết chọn và sử dụng từ ngữ biểu cảm, câu biểu cảm đúng lúc, đúng chỗ.
* Ghi nhớ 2 (SGK). II. Luyện tập. Bài tập 1.
- Các yếu tố biểu cảm, biện pháp biểu 64
(tên da đen bản thỉu, An_nan_mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền...
(Cảnh kì diệu, xuống tận đáy biển để bảo vệ TQ của các lồi thuỷ quái...)
cảm và tác dụng biểu cảm (phần I_ Thuế máu).
+ ? _ gọi của bọn TD trớc và sau ch/tr → phơi bày b/chất dối trá của TD tạo hiệu quả mỉa mai.
+ Dùng h/a mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của TD. → thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đ/v giọng điệu tuyên truyền của bọn TD và cả sự chế nhạo, cời cợt.
Bài tập 2 :
- Cảm xúc : nỗi khổ tâm của ngời dạy tiếng mẹ đẻ, nỗi buồn khi thấy h/s cĩ quan niệm học “tủ”.
- Cách biểu hiện : ở ba mặt : từ ngữ, câu văn và giọng điệu của lời văn. 3. H ớng dẫn h/t .
- học thuộc ghi nhớ. - làm bài tập.
- soạn bài sau : Hội thoại.
Ngày soạn:10 /03/10
Tuần 27. Bài 27.
Tiết 109. Đi bộ ngao du (T1)
(trích Ê_min hay về giáo dục). Ru_Xơ.. A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp h/s hiểu rõ đây là một văn bản mang t/ch nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục; t/g lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết, nên các LL luơn hồ quyện với TT C/S của riêng ơng, khiến văn bản NL khơng những sinh động, mà qua đĩ ta cịn thấy đợc ơng là một con ngời giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
B. Tiến trình hoạt động dạy – học. 1. Bài cũ :
- Giải thích ý nghĩa của nhan đề : Thuế máu, 3 tiêu đề, 3 phần trong bài, từ đĩ khái quát chủ đề của chơng I.
- NT lập luận kết hợp với NT trào phúng đã đợc biểu hiện ra sao và cĩ t/d nh thế nào trong phần 1 của bài.
- Yếu tố biểu cảm trong phần 3 : Kết quả của sự hi sinh đợc thể hiện nh thế nào ? 2. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : gthiệu tác giả, tác phẩm (t liệu SGK – T/126).
Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 2. - Ycầu đọc : rõ ràng, dứt khốt, tình cảm lu ý các từ : ta, tơi. - gọi 3 h/s đọc 3 đoạn. Hoạt động 3. - Tĩm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru_Xơ đã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi ngời nếu muốn ngao du thì nên đi bộ ? - ở mỗi luận điểm, t/g đã nêu lên các lí lẽ nào để ch/m cho lập luận ?
- Từ ba luận điểm chính ấy, em thử đề xuất một nhan đề ch/x hơn nhan đề cĩ phần chung chung là “Đi bộ ngao du”? (Lợi ích của đi bộ ngao du).
I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả.
2. Tác phẩm. (chú thích)
- Ê_min hay về giáo dục gồm 5 quyển.
- Đoạn trích này trong quyển 5. - Thể loại : Luận văn _ Tiểu thuyết. II. Phân tích.
1. Các luận điểm chính.
- Đi bộ ngao du thì ta hồn tồn đợc tự do tuỳ theo ý thích, khơng bị lệ thuộc vào bất cứ ai (gã phu trạm), bất cứ cái gì (giờ giấc, xe ngựa, đờng sá...).
- Đi bộ ngao du thì ta sữ cĩ dịp trau dồi vốn tri thức của ta (nơng nghiệp, tự nhiên học)
- Đi bộ... cĩ tác dụng tốt đến sức khoẻ (lí lẽ cụ thể) và tinh thần (lí lẽ cụ thể) 3. H ớng dẫn học tập
- Học thuộc ghi nhớ.
- Ơn tập (theo h/d) _ Tiết sau kiểm tra (1tiết)
Ngày soạn:11 /03/10
Tiết 110. Đi bộ ngao du (T2)
(trích Ê_min hay về giáo dục). Ru_Xơ.. A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp h/s hiểu rõ đây là một văn bản mang t/ch nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục; t/g lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết, nên các LL luơn hồ quyện với TT C/S của riêng ơng, khiến văn bản NL khơng những sinh động, mà qua đĩ ta cịn thấy đợc ơng là một con ngời giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
B. Tiến trình hoạt động dạy – học.
Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : gthiệu tác giả, tác phẩm (t liệu SGK – T/126).
Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 2.
Hoạt động 3.
-Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính cĩ hợp lí khơng ? vì sao ? (cĩ thể căn cứ và từ “Ngao du” để suy nghĩ ? Đi bộ ngao du thì cái gì đến trớc nhất với con ngời và cái gì sẽ để lại cho con ngời sau chuyến dạo chơi đĩ ?)
- Chữ “ta” chỉ ai ? (chỉ chung mọi ng- ời)
- chữ “tơi” chỉ ai ? (chỉ riêng cá nhân mình)
- Trong bài văn, những chỗ nào t/g dùng đại từ nhân xng “ta”, những chỗ nào t/g xng “tơi” ?
(dùng “ta” khi lí luận chung; xng “tơi” khi nĩi về những cảm nhận và c/s từng trải của riêng ơng, cĩ chỗ những trải nghiệm của cái “tơi” đợc thể hiện dới dạng xc về Ê_min, ngời học trị của ơng_ do ơng tởng tợng ra).
* Thảo luận nhĩm :
- Ta hiểu gì về con ngời và t tởng, tình cảm của Ru_Xơ qua bài này ?
+ Ru_Xơ quan tâm chú ý đến cái gì, quí trọng điều gì trong c/s và yêu c/s ntn ?
+ Một con ngời thích đi bộ... và tìm thấy trong việc đi bộ... ấy bao nhiêu điều hứng thú, niềm vui là một con ng- ời ntn ?
- Em cĩ nh/x gì về cách lập luận tài văn ?
- Bài văn giúp em hiểu gì về con ngời Ru_Xơ ?
I. Giới thiệu chung. II. Phân tích.
2. Trật tự các luận điểm.
- Các luận điểm đợc sắp xếp hợp lí : đi bộ ngao du là đợc tự do hởng thụ theo ý mình _ đợc hiểu biết tự nhiên_ đem lại nhiều hứng thú, sức khoẻ và niềm vui khi về nhà.
3. Bài văn nghị luận sinh động.
- Sự xen kẽ giữa lí luận trìu tợng (ta) và những trải nghiệm của cá nhân (tơi) nên áng văn sinh động.
4. Bĩng dáng nhà văn.
- Là con ngời giản dị mà sâu sắc. - T tởng : quí trọng tự do.
- Tình cảm : yêu thiên nhiên.
III. Tổng kết. (Ghi nhớ / T102).
- Học thuộc ghi nhớ.
- Ơn tập (theo h/d) _ Tiết sau kiểm tra (1tiết)
Ngày soạn:12 /03/10
Tiết 111 Hội thoại (tiếp).
A. Mục tiêu cần đạt. (nh tiết 107).
B. Tiến trình hoạt động dạy _ học. 1. Bài cũ :
- Thế nào là vai xã hội ? cho VD. Phân tích. - Chữa bài tập.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.
- H/s đọc ? lại đoạn trích ở tiết trớc (T/92_93)
- Trong cuộc thoại đĩ, mỗi nh/v nĩi bao nhiêu lợc ?
- Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nĩi nh- ng Hồng khơng nĩi ? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đ/v những lời nĩi của ngời cơ nh thế nào ? (thái độ bất bình)
- Vì sao Hồng khơng cắt lời ngời cơ khi bà nĩi những điều Hồng khơng muốn nghe ? (thể hiện sự tơn trọng, lịch sự vì vai XH của Hồng thấp hơn vai XH ngời cơ)
- Qua nh/x, em hiểu thế nào là lợc lời trong hội thoại ? Thái độ khi th/hiện l- ợc lời - H/s đọc ghi nhớ. Hoạt động 2. - H/s đọc lại đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” - H/s đọc đoạn trích.
I. L ợc lời trong hội thoại . 1. Đoạn trích (T92_93). 2. Nhận xét :
* Chú ý :
- Mỗi lần nĩi đợc đánh dấu bằng dấu gạch ngang. - Sự im lặng là cách th/hiện một lợc lời. - Bà cơ : nĩi 6 lợc. - Bé Hồng : nĩi 4 lợc (2 lần im lặng → thái độ bất bình).
- Khơng ngắt lời ngời cơ vì Hồng là vai dới.
3. Ghi nhớ : (SGK/ T102). II. Luyện tập.
1. Tính cách của mỗi nh/v đợc thể hiện qua cuộc thoại trong “Tức nớc vỡ bờ”. (Hs tự làm)
2a. thoạt đầu : Tí nĩi nhiều, chị Dậu im lặng
- về sau : Tí nĩi ít hẳn đi, cịn chị Dậu nĩi nhiều hơn.
b. T/g m.tả diễn biến cuộc thoại rất hợp với tâm lí nh/v :
- Thoạt đầu, cái Tí rất vơ t vì cha biết là sắp bị bán cịn chị Dậu đau lịng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. - Về sau cái Tí biết sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nĩi hẳn đi cịn chị Dậu phải nĩi để thuyết phục cả hai đứa con.
c. Càng làm cho chị Dậu đaulịng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang và càng tơ đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.
3. Sự im lặng của nh/v “tơi” biểu thị thái độ : ngạc nhiên, xấu hổ.
3. H ớng dẫn học tập . - Làm bài tập 1.4 (SGK)
Ngày soạn:11 /03/10
Tiết 112. Luyện tập đa yếu tố biểu cảm