Isozym peroxidaza (POX.E.C.1.11.1.7)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp (Trang 42 - 44)

Enzym peroxydaza

2.6.2.2. Isozym peroxidaza (POX.E.C.1.11.1.7)

isozym peroxidaza thuộc lớp enzym oxy hoá khử. Các peroxidaza thực vật có tính đặc hiệu cơ chất rộng rãi và có khả năng oxy hoá một số lớn các hợp chất thơm với sự có mặt của H2O2 (Jemes P.Mc Eldoon, 1989).

isozym peroxidaza đ−ợc chia làm hai nhóm chính: Nhóm axit và nhóm kiềm.

Bằng ph−ơng pháp điện di và sắc ký trên đối t−ợng thực vật ng−ời ta thấy phần lớn các dạng peroxidaza nằm trong nhóm kiềm, còn các dạng thuộc nhóm axit có tỷ lệ phần trăm thấp trong hoạt độ tổng số sẽ tăng lên cả về số l−ợng và tổng hoạt độ (P.Sequi, A.Marchesini và A.Chersi,1970).

Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về tính đa hình của peroxidaza ở thực vật. Janesp, Mc Eldoon 1995, đã nghiên cứu isozym peroxidaza đ−ợc tinh chế từ mẫu cây lúa mạch ở giai đoạn phát triển sớm kết quả cho thấy có nhiều biến đổi giữa thời kỳ ngủ và hạt nảy mầm.

Hình thái isozym peroxidaza có những biến đổi trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển của sinh vật. Thêm vào đó, sự xuất hiện isozym này có thể bị kìm chế bởi tác dụng của hooc môn sinh tr−ởng. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học thu đ−ợc 6 thành phần peroxidaza từ chế phẩm lá ngô sau khi điện di trên gel tinh bột. Bốn thành phần phía catot có đặc tính động học khác nhau. Tỷ lệ t−ơng đối của mỗi thành phần này thay đổi trong quá trình sinh tr−ởng.

Có thể thấy sự khác nhau về hình thái t−ơng tự với những biến đổi trong thời kỳ phát triển của cơ thể (Albert L. Catner and Andrew W.Skilleri; 1968) [56]. ảnh h−ởng của ngoại cảnh lên quá trình sinh tr−ởng phát triển của sinh vật quan hệ rõ rệt tới sự biến động về hình thái của isozym này. Kết quả nghiên cứu hệ isozym peroxidaza ở các giống lúa chịu hạn (Nguyễn Nh− Khanh, Võ Minh Thứ, 1995) [19], cho thấy hình thái isozym này có liên quan đến khả năng chống chịu hạn của thực vật, ở các giống chịu hạn tốt hoạt tính peroxidaza cao hơn rõ rệt so với các giống không chịu hạn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)