- Lý lịch: LVN10 là giống lai đơn do GS.TS Trần Hồng Uy, GS.PTS Ngô Hữu Tình, PTS Phan Xuân Hào và cộng tác viên của Viện nghiên cứu
Các yếu tố cấu thành năng suất
Chiều dài bắp: đo từ cuống bắp đến cuối hàng hạt cao nhất. Chiều dài bắp đ−ợc tính bằng số liệu trung bình của 10 bắp.
Đ−ờng kính bắp: đo phần lớn nhất của bắp. Đ−ờng kính bắp đ−ợc tính bằng số liệu trung bình của 10 bắp.
Số hàng hạt trên bắp: đếm số hàng hạt trên một bắp. Số hàng hạt đ−ợc tính bằng số liệu trung bình của 10 bắp.
Số hạt trên hàng: đếm số hạt trên hàng của từng bắp. Trên mỗi bắp có nhiều hàng, chọn đếm ở hàng có số hạt trung bình. Số hạt trên hàng đ−ợc tính bằng số liệu trung bình của 10 bắp.
Xác định khối l−ợng 1000 hạt (g) (M1000hạt)
Tách hạt ở từng công thức, trộn đều, rải đều, sau đó lấy mẫu hai lần: Lần 1: cân 500 hạt đ−ợc khối l−ợng M1
Lần 2: cân 500 hạt đ−ợc khối l−ợng M2
Nếu M1 và M2 không chênh lệch nhau nhiều quá 5% thì M1000 hạt = M1 + M2
Nếu v−ợt quá 5% tiến hành lấy mẫu lần 3.
* Năng suất lý thuyết (NSLT)
Đ−ợc tính theo công thức: Số hàng hạt/bắp x Số hạt/hàng x M1000hạt x số bắp hữu hiệu/cây x (mật độ cây/ha) NSLT (tạ/ha) = 10.000
* Năng suất thực thu (NSTT)
Năng suất ô thí nghiệm(m2) NSTT (tạ/ha) =
Diện tích ô thí nghiệm(m2)
x 10.000
3.4.1.2. Rau xà lách
Thời vụ và các biện pháp kỹ thuật
Thời vụ
Thí nghiệm về số lần phun đ−ợc tiến hành vào ngày 25/03/2005 Thí nghiệm về nồng độ phun đ−ợc tiến hành trồng ngày 11/01/2006
Các biện pháp kỹ thuật
Đất đ−ợc cày bừa kỹ, làm sạch cỏ, lên luống rộng 1m, cao 25cm, rãnh rộng 30cm
Khoảng cách trồng: cây x cây: 25 x 25cm hàng x hàng: 20 x 20cm
L−ợng phân bón (kg/ha): phân chuồng 15 tấn phân chuồng + 222,2kg urê + 277,8kg super lân + 83,3kg kali sunfat.
Cách bón:
Bón lót: toàn bộ l−ợng phân chuồng, lân và 1/4 l−ợng kali bón tr−ớc khi trồng
Bón thúc làm hai đợt:
Đợt 1: khi cây bắt đầu ra lá nhỏ, bón 1/2 l−ợng đạm và 2/3 số kali còn lại kết hợp làm cỏ.
Đợt 2: khi cây ở giai đoạn sinh tr−ởng mạnh, bón nốt số đạm và kali còn lại kết hợp xới xáo, làm cỏ
Các chỉ tiêu theo dõi:
Trọng l−ợng cây 20 ngày sau trồng (g) Trọng l−ợng cây thời điểm thu hoạch(g)
Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha)
3.4.1.3. Rau cải ngọt
Thời vụ và các biện pháp kỹ thuật
Thời vụ
Thí nghiệm về số lần phun đ−ợc tiến hành ngày 25/05/2005 Thí nghiệm về nồng độ đ−ợc tiến hành ngày 24/11/2005
Các biện pháp kỹ thuật
Làm đất nhỏ, lên luống rộng 1m, cao 15cm. Một m2 gieo 0,5g hạt giống,
sau khi cây đ−ợc 2 lá thật tỉa dần đến khi đạt khoảng cách cây x cây là 15 x 15cm.
L−ợng phân bón (kg/ha):
Phân chuồng 15 tấn +152,8kg ure + 361,1 kg supe lân + 63,9 kg kali sufat.
Chăm sóc:cải ngọt là cây ngắn ngày và rất cần n−ớc nên th−ờng xuyên giữ ẩm, nhặt sạch cỏ dại, từ khi gieo đến thu hoạch vun gốc 2 lần.
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Chiều cao cây 20 ngày sau gieo (cm). - Chiều cao cây thời điểm thu hoạch (cm). - Trọng l−ợng cây 20 ngày sau gieo (g). - Trọng l−ợng cây thời điểm thu hoạch (g). - Năng suất lý thuyết (tấn/ha).
3.4.2. Ph−ơng pháp phân tích các chỉ tiêu trong phòng
Phổ isozym:đ−ợc tiến hành bằng ph−ơng pháp chạy điện di(phụ lục).
Hoạt độ enzym: đ−ợc tiến hành bằng ph−ơng pháp chuẩn độ (phụ lục).
Hàm l−ợng tinh bột: đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp thuỷ phân axit.
Hàm l−ợng dầu trong hạt:đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp Soxhlet.
Hàm l−ợng protein thô trong hạt: đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp Kjeldhal.
Đ−ờng tổng số:đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp IXEKUTZ.
Chất khô: xác định theo ph−ơng pháp AOAC,1995.
Vitamin C:xác định theo ph−ơng pháp chuẩn độ Iốt.
N03-: xác định hàm l−ợng N03- bằng ph−ơng pháp so màu.
3.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu đ−ợc tính toán theo ph−ơng pháp thống kê thích ứng theo giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng (Phạm Chí Thành, 1988) [39].
Các số liệu phân tích là số liệu trung bình của các lần theo dõi. Qúa trình xử lý thực hiện trên máy theo ch−ơng trình IRRISTAT 4.0 (Phạm Tiến Dũng, 2003) [7].
- Các công thức so sánh đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp kiểm tra sự sai khác giữa các giá trị trung bình bằng phép −ớc l−ợng và sử dụng tiêu chuẩn LSD (Least Significant Different) ở độ tin cậy 95%.
- Kiểm tra độ biến động của thí nghiệm đ−ợc biểu hiện qua chỉ số tiêu chuẩn CV%.