- Lý lịch: LVN10 là giống lai đơn do GS.TS Trần Hồng Uy, GS.PTS Ngô Hữu Tình, PTS Phan Xuân Hào và cộng tác viên của Viện nghiên cứu
20 ngày sau gieo
4.3.2.2. ảnh h−ởng của nồng độ phun đến chất l−ợng dinh d−ỡng và hàm l−ợng nitrat của rau cải ngọt
l−ợng nitrat của rau cải ngọt
Đánh giá ảnh h−ởng của phân bón Kỳ Nhân đến chất l−ợng dinh d−ỡng và hàm l−ợng nitrat của rau cải ngọt kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 4.15
Đánh giá chất l−ợng rau cải ngọt qua các chỉ tiêu: hàm l−ợng chất khô, đ−ờng tổng số, vitaminC.
Bảng 4.15. Chất l−ợng dinh d−ỡng và hàm l−ợng nitrat trong rau cải ngọt Công thức Chất khô (%) Đ−ờng Ts (%) Vitamin C (mg/100g) NO3- (mg/kg) 1 (Đ/c) 5,88 1,95 15,6 251 2 6,58 2,31 17,1 190 3 7,07 2,60 19,0 175 4 6,21 2,10 18,2 168 5 6,00 2,01 18,8 150
(Kết quả đ−ợc phân tích tại phòng hoá sinh ứng dụng, Viện CNSH)
Chất khô là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất l−ợng dinh d−ỡng của cây trồng nói chung, rau cải ngọt nói riêng. Quá trình tích luỹ chất khô không chỉ phụ thuộc vào từng giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của cây mà còn phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc. Số liệu ở bảng 4.15 cho thấy:
Hàm l−ợng chất khô biến động từ 5,88% đến 7,07%. Hàm l−ợng chất khô trong rau cải ngọt ở các công thức phun phân Kỳ Nhân đều cao hơn so với đối chứng, chất khô đạt cao nhất ở công thức 3 (1000 ppm).
Trong rau, thành phần glucid chủ yếu là đ−ờng, hàm l−ợng đ−ờng tổng số biến động từ 1,95% đến 2,60%. Không có sự sai khác rõ rệt về hàm l−ợng đ−ờng tổng số ở các công thức xử lý với nồng độ 500, 1500 và 2000 ppm so với đối chứng (không sử dụng phân bón Kỳ Nhân). Hàm l−ợng đ−ờng tổng số đạt cao nhất tại công thức 3, có sự sai khác rõ ràng về hàm l−ợng đ−ờng tổng
số ở công thức này so với đối chứng.
Rau là nguồn cung cấp vitamin C rất quan trọng cho cơ thể con ng−ời, hàm l−ợng vitamin C biến động từ 15,6 mg/100g đến 19,0 mg. Không có sự sai khác rõ rệt giữa các công thức thí nghiệm, song số liệu cũng cho thấy ở các công thức có sử dụng phân bón Kỳ Nhân thì hàm l−ợng vitamin C trong rau cải ngọt cũng có xu h−ớng cao hơn so với đối chứng.
Hàm l−ợng nitrat là chỉ tiêu đánh giá mức độ “an toàn” của sản phẩm rau quả nói chung rau cải ngọt nói riêng, quá trình đồng hoá đạm phụ thuộc nhiều yếu tố nh− điều kiện khí hậu, sự cân bằng của các yếu tố dinh d−ỡng, hàm l−ợng nitrat trong rau cải ngọt biến động từ 150 mg/kg đến 251mg/kg, so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam (500 mg/kg) thì tất cả công thức thí nghiệm đều có hàm l−ợng nitrat nằm trong ng−ỡng cho phép. Số liệu bảng 4.15 cũng cho thấy, việc sử dụng tăng nồng độ phân bón Kỳ Nhân có tác dụng làm giảm d− l−ợng nitrat trong rau. Điều này có thể giải thích là do phân bón Kỳ Nhân có tác dụng thúc đẩy quá trình đồng hoá N của rau cải ngọt.
Nh− vậy, việc sử dụng phân bón Kỳ Nhân không những không có ảnh h−ởng đến chất l−ợng rau cải ngọt mà ng−ợc lại còn có tác dụng tốt đối với việc nâng cao chất l−ợng rau cải ngọt, đặc biệt làm giảm tích luỹ nitrat trong rau.