Giá trị dinh d−ỡng và sử dụng của cây rau cải ngọt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp (Trang 30 - 35)

Trong cải xanh có rất nhiều thành phần dinh d−ỡng gồm: n−ớc 93,8%; glucid 2,1%; Protit 1,7%; Cellulose 1,8%; Tro 0,6% và các muối khoáng (theo mg%): Calcium 89,0; Photpho 13,5; Sắt 1,9 và các Vita min: β - caroten 1855; Vitamin B1 0,07; Vitamin B2 0,1; Vitamin PP 0,8 và Vitamin C31.

Hạt cải còn dùng làm thuốc và ép dầu chế mù tạc làm gia vị và dùng trong công nghiệp [6].

2.4.2. Nhu cầu dinh d−ỡng và những nghiên cứu về phân bón

Không dùng phân t−ơi ch−a hoai mục để bón. L−ợng phân bón [43]: Phân chuồng 15 - 20tấn/ha, cũng có thể dùng phân hữu cơ vi sinh hoặc phân rác chế biến thay thế với l−ợng bằng 1/3 l−ợng phân chuồng.

Phân hoá học: 152,5kg urê + 308,3 - 416,7kg supelân + 69,4kg kali sufat Ph−ơng pháp bón:

Bón lót toàn bộ số phân chuồng+ toàn bộ phân lân + 50% kali + 30% đạm Bón thúc bón thúc số l−ợng đạm và phân kali cùng với phân bón lá chia

làm 2 đợt:

Đợt 1: khi cây hồi xanh dùng dùng 40% đạm và 30% kali Đợt 2: sau trồng 15 - 20 ngày, dùng nốt số phân còn lại

Khi nghiên cứu về ảnh h−ởng của liều l−ợng đạm đến năng suất và chất l−ợng rau cải ngọt KS Bùi Thị Khuyên [20] đã có kết luận:

Tăng liều l−ợng đạm là nguyên nhân tăng năng suất t−ơi và khô của cải ngọt trong phạm vi bón đạm từ 0 - 120 kg/ha.

Đạm cũng ảnh h−ởng đến hàm l−ợng nitrat trong rau cải với mối quan hệ thuận. Cùng một liều l−ợng đạm bón, hàm l−ợng nitrat trong rau cải vụ đông luôn cao hơn vụ hè.

Phun chế phẩm qua lá bổ sung cho rau đã làm cho hàm l−ợng NO3 trong cải xanh giảm 20 - 35% so với đối chứng phun n−ớc lã [33].

Khi phun SNG có tác dụng tăng hàm l−ợng chất khô, đ−ờng, vitamin C của cải xanh, cải trắng [33].

2.5. Cây rau xà lách (Lactuca sativa L.)2.5.1. Nguồn gốc, yêu cầu sinh thái 2.5.1. Nguồn gốc, yêu cầu sinh thái

Xà lách Lactuca sativa L. thuộc họ Cúc - Asteraceae. Vùng tiểu á Trung Đông đ−ợc xem là quê h−ơng của xà lách. Hiện nay, loại rau này đ−ợc sử dụng và gieo trồng rộng rãi khắp các n−ớc trên thế giới.

Có đến trên 100 loại xà lách, ở n−ớc ta th−ờng trồng cây xà lách có lá xếp vào nhau thành một đầu tròn trông tựa nh− cải bắp thu nhỏ (th−ờng gọi là xà lách cuộn).

Xà lách thích hợp trong khoảng nhiệt độ 15-200C vào ban ngày và đêm lạnh. Nhiệt độ trên 250C bắp hình thành không chặt. Qúa trình tạo bắp sẽ

Bộ rễ của xà lách rất yếu, vì vậy cần trồng trên đất giàu dinh d−ỡng, khả năng giữ n−ớc tốt, đất pha cát hơi kiềm. Xà lách không chịu đ−ợc hạn và chua (pH<6)[44].

Theo Võ Văn Chi [6] cây xà lách có các giá trị sử dụng sau:

Dùng để chế biến làm thực phẩm: xà lách là món ăn t−ơi rất đ−ợc phổ biến, nó đóng vai trò món ăn độn, món xà lách trộn giấm đ−ợc sử dụng nhiều nhất trong các bữa ăn, bữa tiệc…

Trong thân lá của xà lách có các thành phần nh− lactucarium mà tác dụng có thể sánh với thuốc phiện, lactucerin, lactucin, axid lactucic, asparagin, hioscyamin, chlorophin, vitamin A, B, C, C, E, các khoáng chất Fe, Ca, P, I, Mn, Zn, Cu, Na, K, Co, ... và đã tìm thấy trong xà lách có một đơn vị Vitamin E/50g và 17,7mg vitamin C/100g cây t−ơi.

Rau xà lách có các thành phần tính theo g%: protein 1,5; glucid 2,2; cellulose 0,5 và theo mg%: calium7, phosphor 334, sắt 0,9, natrium 59, klium 333, β- caroten 1050, vitaminB1 0,14 và vitamin C 15.

Từ những thành phần phong phú trên nên xà lách có thể sử dụng làm thuốc, ng−ời ta đã xác định đ−ợc các tính chất của xà lách là giải nhiệt, lọc máu, cung cấp các chất khoáng, giảm đau, gây ngủ, trị ho, trị đái đ−ờng, lợi sữa, ho gà, bệnh sỏi, viêm thận, sung huyết gan, táo bón… Có thể dùng xà lách d−ới nhiều dạng: dịch chiết thân và lá, có thể làm thành sirô, hãm hoặc sắc lá cây t−ơi.

2.5.2. Nhu cầu dinh d−ỡng của rau xà lách

Tuyệt đối không dùng phân t−ơi và n−ớc phân ch−a hoai mục để bón hoặc t−ới cho cây

Liều l−ợng phân bón [43]:

97,2kg kali sulphat.

Có thể dùng nitrat amôn, sunphat amôn thay cho urê, clorua kali thay cho sunphat kali hoặc các phân hỗn hợp, phức hợp NPK với liều l−ợng nguyên chất t−ơng đ−ơng.

Bón lót toàn bộ l−ợng phân chuồng, lân và 1/4 l−ợng kali bón tr−ớc khi trồng Bón thúc 2 đợt:

Lần 1: khi cây bắt đầu ra lá nhỏ, kết hợp làm cỏ xới xáo.

Lần 2: khi cây ở giai đoạn sinh tr−ởng mạnh, kết hợp xới xáo, làm cỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6 ENZYM và ISOZYM 2.6.1. Enzym 2.6.1. Enzym

+ Định nghĩa:

Enzym là protein có hoạt tính xúc tác. Các nhà khoa học đã khám phá ra rằng các enzym đã xúc tác cho hầu hết các phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể sống, đảm bảo cho các quá trình chuyển hoá các chất trong cơ thể sống tiến hành với tốc độ nhịp nhàng, cân đối, theo những h−ớng xác định. Nh− vậy, enzym đã đảm bảo cho sự trao đổi th−ờng xuyên giữa cơ thể sống và môi tr−ờng bên ngoài, nghĩa là đảm bảo cho sự tồn tại của cơ thể sống.

Enzym có hiệu suất xúc tác cực kỳ lớn. Nó có thể gấp hàng trăm, hàng nghìn, hàng triệu lần các chất xúc tác vô cơ và hữu cơ khác. Ví dụ: trong phản ứng thuỷ phân sacaroza nếu dùng sacaroza làm xúc tác thì tốc độ phản ứng tăng nhanh gấp 2.1012 lần so với khi dùng axit làm xúc tác.

Điều quan trọng là enzym có thể thực hiện hoạt độ xúc tác trong điều kiện tự nhiên của cơ thể, ở áp suất và nhiệt độ bình th−ờng của cơ thể, pH môi tr−ờng gần pH sinh lý, ngoài ra enzym có khả năng lựa chọn cao đối với kiểu phản ứng mà nó xúc tác cũng nh− đối với chất mà nó tác dụng.

Enzym có bản chất là protein, các enzym có thể hoà tan trong n−ớc, trong dung dịch muối loãng nh−ng không tan trong dung môi không phân cực. Dung dịch của enzym có tính chất của dung dịch keo −a n−ớc. Khi hoà tan vào n−ớc, các phân tử l−ỡng cực n−ớc sẽ kết hợp với các ion, các nhóm ion hoặc các nhóm phân cực trong phân tử enzym tạo thành lớp vỏ hydrat. L−ợng n−ớc hydrat này khá lớn và có vai trò quan trọng là làm môi tr−ờng cho các phản ứng sinh hoá.

Enzym trong dung dịch dễ dàng bị kết tủa bởi các yếu tố vật lý và hoá học vốn làm kết tủa protein. Ví dụ: d−ới tác dụng của muối trung hoà nh− (NH4)2SO4, hoặc các dung môi hữu cơ nh− axeton, etanol ở nhiệt độ thấp enzym có thể bị kết tủa nh−ng không mất hoạt tính. Do đó, có thể dựa vào các tính chất này để thu chế phẩm enzym hoạt động. Ng−ợc lại, d−ới tác dụng của các yếu tố gây biến tính protein nh− nhiệt độ cao, axit hoặc kiềm đặc, muối kim nặng ở nhiệt độ cao, enzym th−ờng bị mất hoạt tính xúc tác. Do đó, các yếu tố này th−ờng đ−ợc dùng để kìm hãm hoạt độ của enzym khi cần thiết.

Các yếu tố ảnh h−ởng đến tốc độ phản ứng của enzym

+ ảnh h−ởng của nồng độ enzym. + ảnh h−ởng của nồng độ cơ chất. + ảnh h−ởng của các chất kìm hãm.

+ ảnh h−ởng của các chất hoạt hoá.

Các chất hoạt hoá có thể làm tăng hoạt độ enzym bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp .

+ ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng.

Mỗi enzym chỉ hoạt động ở một vùng pH thích hợp nhất định gọi là pH hoạt động tối thích của enzym, pH tối thích của đa số enzym nằm trong vùng axit yếu, kiềm yếu hoặc trung tính chỉ có một số enzym có pH nằm trong vùng axit mạnh hoặc kiềm mạnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp (Trang 30 - 35)