Ảnh h−ởng của nồng độ phun đến chất l−ợng dinh d−ỡng của ngô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp (Trang 68 - 70)

- Lý lịch: LVN10 là giống lai đơn do GS.TS Trần Hồng Uy, GS.PTS Ngô Hữu Tình, PTS Phan Xuân Hào và cộng tác viên của Viện nghiên cứu

4.2.2.6.ảnh h−ởng của nồng độ phun đến chất l−ợng dinh d−ỡng của ngô

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2.6.ảnh h−ởng của nồng độ phun đến chất l−ợng dinh d−ỡng của ngô

Phân bón lá nói chung, phân bón Kỳ Nhân nói riêng không chỉ có tác dụng tăng năng suất hạt mà còn có vai trò trong việc nâng cao chất l−ợng hạt.

Đối với ngô, chất l−ợng dinh d−ỡng của hạt, cụ thể hơn là giá trị sinh học của protein có trong hạt ngô t−ơng đối thấp. Để nâng cao hiệu quả của nó trong thức ăn cho ng−ời và gia súc, không thể không quan tâm đến việc nâng cao chất l−ợng hạt. Một trong các giải pháp này là việc sử dụng một cách hợp lý phân bón, trong đó phân bón lá có vai trò quan trọng. Vì lý do trên chúng tôi đã tìm hiểu ảnh h−ởng của việc sử dụng phân bón Kỳ Nhân đến một số thành phần hoá sinh quan trong của hạt ngô. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.11

Bảng 4.11. Chất l−ợng dinh d−ỡng của ngô hạt Công thức Tinh bột (%) Đ−ờng TS (%) Protein thô (%) Lipid (dầu) (%) 1 (Đ/c) 69,20 2,56 7,50 2,65 2 71,10 2,99 7,96 2,77 3 71,50 2,80 8.11 2,70 4 72,20 2,85 8,50 2,72 5 72,45 2,74 8,50 2,75

(Kết quả đ−ợc phân tích tại phòng hoá sinh ứng dụng, Viện CNSH)

Glucid (trong đó chủ yếu là tinh bột và đ−ờng) là thành phần chủ yếu của hạt. Nó là thành phần chính quyết định năng suất hạt và cũng là nguồn dinh d−ỡng chính của ng−ời và gia súc. Kết quả cho thấy: các công thức có sử dụng phân bón Kỳ Nhân có hàm l−ợng tinh bột, hàm l−ợng đ−ờng cao hơn so với công thức không sử dụng phân Kỳ Nhân (đối chứng). Số liệu bảng 4.13 cho thấy: trong khi hàm l−ợng đ−ờng của các công thức có sử dụng phân bón Kỳ Nhân không có sự sai khác rõ rệt, thì sự tích lỹ tinh bột ở các công thức có sử dụng phân Kỳ Nhân có sự sai khác t−ơng đối rõ rệt, chúng tôi có nhận xét: ở các công thức có sử dụng phân bón Kỳ Nhân, công thức nào có sự tăng hàm l−ợng tinh bột nhiều so với đối chứng, thì ở đó sự tăng hàm l−ợng đ−ờng ít hơn và ng−ợc lại. Điều này có thể giải thích là do: tinh bột đ−ợc tổng hợp từ các monosaccarit .Do đó, nếu quá trình này xẩy ra mạnh thì tỷ lệ tinh bột tăng và đ−ờng giảm đi và ng−ợc lại.

Trong hạt ngô, hàm l−ợng protein chiếm khoảng trên d−ới 10% khối l−ợng khô của hạt, có đầy đủ 9 amino acid không thay thế. Vì vậy, protein là một trong những thành phần quyết định giá trị dinh d−ỡng của ngô, điều này có ý nghĩa lớn trong việc sử dụng ngô làm l−ơng thực cho ng−ời, cũng nh−

phân bón Kỳ Nhân đều tăng hơn so với đối chứng. Hàm l−ợng protein tăng khi sử dụng nồng độ phân bón Kỳ Nhân tăng dần và đạt ng−ỡng cao nhất khi sử dụng nồng độ 1500 ppm, đạt 8,50%, sau đó khi nồng độ phân bón Kỳ Nhân tăng lên (2000 ppm) thì hàm l−ợng protein không thay đổi, đạt 8,50% (so với nồng độ 1500 ppm)

Trong hạt cốc nói chung và ngô nói riêng, ngoài protein và tinh bột thì dầu cũng là một cấu tử quan trọng. Mặc dù hàm l−ợng dầu trong hạt không lớn, song nó có ý nghĩa về mặt dinh d−ỡng đối với ng−ời và động vật. Trong dầu ngô có nhiều acid béo ch−a no có phân tử l−ợng thấp rất cần cho cơ thể ng−ời và động vật. Cơ thể ng−ời và động vật không tự tổng hợp đ−ợc các acid béo ch−a no đó mà phải thu nhận trực tiếp từ thức ăn. Đánh giá ảnh h−ởng của phân bón Kỳ Nhân đến hàm l−ợng dầu trong hạt ngô, kết quả cho thấy hàm l−ợng dầu biến động từ 2,65% đến 2,77%, không có sự sai khác rõ rệt giữa các công thức có sử dụng phân bón và đối chứng. Nh− vậy, phân bón Kỳ Nhân không làm thay đổi hàm l−ợng dầu trong hạt ngô.

Nhận xét chung: phân bón Kỳ Nhân có tác dụng tốt đối với quá trình tổng hợp đ−ờng, tinh bột và protein, không làm ảnh h−ởng tới quá trình tổng hợp dầu. Nồng độ sử dụng thích hợp nhất cho việc tích luỹ chất dinh d−ỡng vào hạt là nồng độ 2000 ppm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp (Trang 68 - 70)