Ảnh h−ởng của nồng độ phun đến chất l−ợng dinh d−ỡng và hàm l−ợng nitrat trong rau xà lách

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp (Trang 84 - 85)

- Lý lịch: LVN10 là giống lai đơn do GS.TS Trần Hồng Uy, GS.PTS Ngô Hữu Tình, PTS Phan Xuân Hào và cộng tác viên của Viện nghiên cứu

4.4.2.2.ảnh h−ởng của nồng độ phun đến chất l−ợng dinh d−ỡng và hàm l−ợng nitrat trong rau xà lách

20 ngày sau gieo

4.4.2.2.ảnh h−ởng của nồng độ phun đến chất l−ợng dinh d−ỡng và hàm l−ợng nitrat trong rau xà lách

lợng nitrat trong rau xà lách

Đánh giá ảnh h−ởng của phân bón Kỳ Nhân đến chất l−ợng rau xà lách, kết quả thu đ−ợc trình bày tại bảng 4.19.

Số liệu bảng 4.19 cho thấy hàm l−ợng chất khô của các công thức có sử dụng phân bón Kỳ Nhân không có sự sai khác rõ rệt, song nhìn chung đều có hàm l−ợng chất khô cao hơn so với đối chứng, đạt cao nhất tại công thức 3 (5,11%), đây là công thức đ−ợc phun phân bón Kỳ Nhân ở nồng độ 1000 ppm.

Hàm l−ợng đ−ờng trong rau xà lách biến động từ 1,29% đến 1,76%. Hàm l−ợng đ−ờng trong rau xà lách có xu h−ớng tăng dần từ mức không đ−ợc phun đến mức phun với nồng độ 1000 ppm (CT3), sau đó lại có xu h−ớng giảm khi nồng độ phun tăng lên (CT4, CT5). Hiệu quả tích luỹ đ−ờng tốt nhất đạt đ−ợc tại công thức 3 (1000 ppm).

Bảng 4.19. Chất dinh d−ỡng và hàm l−ợng nitrat trong rau xà lách Công thức Chất khô (%) Đ−ờng TS (%) VTM C (mg/100g) Nitrat (mg/kg) 1 4,70 1,29 12,12 330,3 2 4,76 1,35 15,08 110,2 3 5,11 1,76 18,03 90,1 4 4,80 1,40 14,86 119,6 5 5,02 1,37 14,72 124,7

(Kết quả đ−ợc phân tích tại phòng hoá sinh ứng dụng, Viện CNSH)

Các công thức có sử dụng phân bón Kỳ Nhân, hàm l−ợng vitamin C đều cao hơn so với đối chứng, hiệu quả đạt cao nhất tại công thức 3 (1000 ppm).

Hàm l−ợng nitrat trong các công thức thí nghiệm đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho phép (1400mg/kg). ở các công thức có sử dụng phân bón Kỳ Nhân có d− d−ợng nitrat thấp hơn rất nhiều so với đối chứng, sự tích luỹ đạt thấp nhất tại công thức 3 (90,1 mg/kg). Nh− vậy, sử dụng phân bón Kỳ Nhân đã thúc đẩy quá trình đồng hoá N của rau xà lách.

Qua các kết quả trên, b−ớc đầu cho nhận xét: việc sử dụng phân bón Kỳ Nhân có tác dụng tốt đối với chất l−ợng dinh d−ỡng của rau xà lách, chất l−ợng dinh d−ỡng tốt nhất khi sử dụng phân bón Kỳ Nhân phun lên lá ở nồng độ 1000 ppm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp (Trang 84 - 85)