1. Gợi mở vấn đáp.
2. Chia nhóm nhỏ học tập.
3. Phân bậc hoạt động các nội dung học tập.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động của giờ học. 2. Bài mới: 2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. Đề bài: Đề bài:
Bài 1: Cho hàm số f(x) = 1. Tìm tập xác định của hàm số.
2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên khoảng (- ∞ ; - 1)
3. Tịnh tiến đồ thị ( G) của hàm số trên sang phải 1 đơn vị ta đợc đồ thị hàm số g(x). Hàm sốg(x) chẵn hay lẻ? g(x) chẵn hay lẻ?
Bài 2:
1. Cho đồ thị y = ax + b nh hình vẽ. Hãy xác định dấu của a, b trong mỗi trờng hợp.
2. Cho đồ thị y = ax2 + by + c nh hình vẽ. Hãy xác định dấu của a, b, c trong mỗi trờng hợp. Hãy xác định dấu của a, b, c trong mỗi trờng hợp.
0 H1 y x 0 H2 y x 0 H3 y x 0 H4 y x 0 H1 y x 0 H2 y x 0 H3 y x 0 H4 y x
Bài 3: Biết parabol (p)y = ax2 + bx + c đi qua A(3; 0) có đỉnh I(1; 4). 1. Tìm parabol (P).
2. Vẽ đồ thị hàm số y = | ax2 + bx + c | với a, b, c tìm đợc ở câu 1.
b. Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải cho bài 1 có hớng dẫn, điều khiển củaGV. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
* Đọc đề bài: Bài 1 đợc giao và tìm cách giải. * Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh, hớng dẫn HS khi cần thiết.
* Độc lập tiến hành giải. * Nhận và chính xác hoá kết quả 1 bài 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ.
* Thông báo kết quả cho giáo viên. * Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh, các sai lầm.
* Một học sinh lên trình bày bài làm cho cả lớp, sau khi đã đợc GV rút kinh nghiệm.
* Lời giải ngắn gọn cho cả lớp.
1. TXĐ: D = |R\ {-1}. * Giáo viên tổng kết: 2. ∀x1, x2∈ (- ∞; - 1) ; x1≠ x2. + TXĐ hàm số? 2. ∀x1, x2∈ (- ∞; - 1) ; x1≠ x2. + TXĐ hàm số?
= < 0 + Cách xét số biến thiên. + Hàm số chẵn, lẻ. Vậy hàm số nghịch biến trên (- ∞; - 1)
3. g(x) = f(x- 1) = =
g(x) là hàm số lẻ trên |R*
c. Hoạt động 3: Học sinh tiến hành giải bài 2 có sự hớng dẫn của giáo viên.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
* Đọc bài 2 và nghiên cứu tìm lời giải. * Giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi hoạt động của học sinh, hớng dẫn khi cần thiết.
* Độc lập tiến hành giải, thông báo cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
* Chính xác hoá kết quả và ghi lời giải cho bài toán.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh, các sai lầm.
1. a > 0 a = 0
b < 0 b > 0 * Đa ra lời giải ngắn gọn và yêu cầu 1 học sinh đạidiện nhóm lên trình bày. a < 0 a < 0 a < 0 a < 0
b > 0 b = 0 * Chứng minh mối quan hệ giữa điều kiện hàm sốvới đồ thị của hàm số (giáo viên nhấn mạnh 2. a < 0 a > 0 2. a < 0 a > 0 c > 0 c > 0 b < 0 b = 0 a < 0 a > 0 c < 0 c = 0 b > 0 b > 0
d. Hoạt động 4: Học sinh tiến hành giải bài 3 có sự hớng dẫn của giáo viên.Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
H1 H3
H2 H4
H1 H2
* Đọc đề bài bài tập 3 và nghiên cứu cách giải.
* Độc lập tiến hành giải.
* Giao nhiệm vụ ở mức độ cao hơn. Theo dõi hoạt động của học sinh và hớng dẫn khi cần thiết.
* Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã
hoàn thành nhiệm vụ. * Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 học sinhhoàn thành nhiệm vụ đầu tiên. * Chính xác hoá kết quả và lời giải.
* Một học sinh đại diện nhóm trình bày. * Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từnghọc sinh, sai lầm mắc phải. 1. 0 = 9a + 3b + c a = -1
1 = - ⇔ b = 2
4 = a + b + c c = 3
* Đa ra lời giải ngắn gọn nhất.
(P): b = - x2 + 2x + 3 2.
Đồ thị y = | - x2 + 2x + 3|
e. Hoạt động 5: Lập bảng liên hệ giữa điều kiện hàm số với đồ thị của nó.Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Học cách liên hệ theo hớng dẫn của giáo
viên.
* Hớng dẫn học sinh lập bảng. * Giáo viên làm mẫu 1 số ví dụ.
* Tự hoàn thiện bảng liên hệ. * Cho học sinh tham khảo bảng chuẩn bị tr- ớc (không cho chép).
+ Yêu cầu học sinh tự hoàn thiện bảng.
Bảng liên hệ giữa tính chất hàm số thể hiện qua đồ thị: y = f(x). TXĐ: D
TT Tính chất hàm số Thể hiện qua đồ thị
1 y0 = f(x0) (x0∈ D) Điểm M0(x0, y0) thuộc đồ thị.
2 Hàm số y = f(x) đồng biến trên K.
∀x1, x2∈ K ; x1, x2⇒ f(x1) < f(x2)
Trên K đồ thị hàm số đi lên (Theo chiều tăng của đối số).
y 2 1 x -1 O 1 2 3 4 3 y x O y0 x0 m0 y x O a b
3 Hàm số y = f(x) nghịch biến trên K.
∀x1, x2∈ K ; x1 < x2⇒ f(x1) > f(x2)
Trên K đồ thị hàm số đi xuống.
TT Tính chất hàm số Thể hiện qua đồ thị
4 Hàm số không đổi trên K : y = m Đồ thị nằm trên đờng thẳng // hoặc đờng0x. 0x.
5 y = f(x) hàm số chẵn trên D:
∀x ∈ D ⇒ - x ∈ D f (- x) = f(x)
Đồ thị đối xứng qua Oy.
6 y = f(x) hàm số lẻ trên D
∀x ∈ D ⇒ - x ∈ D f (- x) = - f(x)
Đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ.
7 y = ax + b ,a > 0 3. Củng cố: 3. Củng cố:
a. Qua bài học các em cần thành thạo cách xét số biến thiên của hàm số. Cách đọc đồ thị hàm số. Cách đọc đồ thị hàm số.
Cách xác định hàm số bậc hai dựa vào đặc điểm của parabol. Biết mối liên hệ giữa tình chất hàm số và thể hiện qua đồ thị. b. Bài tập về nhà: Bài 39, 40, 42, 43 ,44, 45, 46 SGK ……… y x O a b y x O a b y x O y x O
Chơng 3.Phơng Trình và Hệ Phơng Trình Bài soạn
Tiết 24 -25. Đại cơng về phơng trình . I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm phơng trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phơng trình. - Hiểu khái niệm phơng trình tơng đơng và phép biến đổi tơng đơng.
2. Về kỹ năng.
- Biết cách thử xem một số cho trớc có phảI là nghiệm của phơng trình không? - Biết sử dụng các phép biến đổi tơng đơng
- 3. Về t duy và thái độ.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. - Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.- Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị của học sinh:
+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa. - Chuẩn bị của giáo viên:
+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập.