Nghĩa truyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 83 - 86)

4. Củng cố, dặn dò (1'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn. Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau.

Học vần (tiết161t, 162) Bài 76: OC - AC I. Mục tiêu:

HS đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.

Đọc được câu ứng dụng§: Da cóc mà bọc bột lọc. . . . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh họa phần từ khoá. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

HS viết và đọc các từ: chót vót, bát ngát. 2 HS đọc bài trong SGK.

3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi đầu bài lên bảng. b. Dạy vầnb:

oc

. Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảng: oc. HS nhắc lại: oc. GV giới thiệu chữ inG, chữ thường.

+ Vần oc được tạo nên từ âm nào? (o và co)

+ Vần oc và vần ot giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều bắt đầu bằng o

Khác nhauK: Vần oc kết thúc bằng c)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: oc. HS phát âm: oc.

. Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần oc H (o đứng trưoớc âm c đứng sau). HS đánh vần: o- c - oc (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: oc (cá nhân; nhóm).

+ Có vần oc muốn có tiếng sóc ta làm thế nào? (thêm âm s dấu sắc)

HS ghépH: Sóc. HS nêu. GV ghi bảng: Sóc. HS phân tích tiếng: sóc (âm s đứng trước vần oc đứng sau dấu sắc trên o). HS đánh vần: sờ - oc - sóc - sắc - sóc (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: sóc (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì?

GVgiới thiệu và ghi từ: Con sóc. HS đọc: con sóc (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọcH: oc - sóc - con sóc.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. ac Quy trình tưQơng tự vần: oc

Lưu ý ac được tạo nên từ a và c HS so sánh vần oc với vần acH:

+ Vần ac và vần oc giống nhau điểm gì? Khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng c

Khác nhauK: ac bắt đầu bằng a)

. Đánh vần: a - c - ac, bờ- ac - bác - sắc - bác; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: oc, ac, con sóc, bác sĩ. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai.

c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảng: Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH: con vạc: con vạc gần giống như con cò.

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập (30'): a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (vẽ chùm nhãnv)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảngG: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than.

HS đọc nhẩm. Hêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viếtb:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS.

c. Luyện nóic:

GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Vừa vui vừa học. HS đọc tên bài luyện nói.

GV gợi ýG: + Bức tranh vẽ?

+ Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?

+ Em hãy kể những tranh vẽ đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học? + Em thấy cách học như thế có vui không?

HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét.

4. Củng cố4, dặn dò (3'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Học vần (tiết 163t, 164) Ôn tập, kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần đã học. Đọc được các từ và câu ứng dụng. Viết đúng các từV, câu đã học. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Đề kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. 1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra.

3. Bài mới 3 (30'):

a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại. b. Luyện đọcb:

+ Đọc vần:

HS nhớ và đọc lại các vần đã học H (mỗi em đọc từ 2 đến 3 vần). Khi các em đọc GV ghi bảng.

Nếu HS đọc còn thiếu thì GV gợi ý cho các em nhớ và đọc tiếp. N HS luyện đọc vầnH, đọc trơn các vần (cá nhânc, nhóm, cả lớp).

GV ghi một số từ ứng dụng. HS luyện đọc và phân tích tiếng bất kỳ. G

+ Đọc bài trong SGK:

HS mở SGKđọc lần lượt từng bài từ bài 30 đến bài 74: mỗi em đọc 1 bài, các em theo dõi và đọc tiếp.

+ Luyện viết:

HS viết bảng một số vần khó: iêt, yêt, yên, uôc, ươc, ưu, ươu, yêu, . . . GV đọc cho HS viết vào vở mỗi vần 1 chữ.

Các từ viết vào vở: yết hầu, trái lựu, con hươu, thuộc bài, rước đèn, thước kẻ, con khướu.

+ Chấm và chữa bài:

GV chấm một số bài và nhận xét

+GV thông báo nội dung kiểm tra:

A. Đề kiểm tra viết.

1. Nối ô chữ cho phù hợp:

2. Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống:

- ăt hay ât: ph. . . cờ

g. . . lúa - iên hay iêm: đàn k. . . lúa ch. . . - inh hay ênh: mái đ. . . b. . . viện - uôn hay ơn: v. . . táo đi học m. . . Cây rơm

Ngựa phi Giọng nói Con mèo

trèo cây cau vàng óng tung bờm ồm ồm

3. viết vần (Viết theo cỡ chữ 2 ly): ơi, yên, ơng, ăng, eo, uông, inh, it. 4. Viết 4 tiếng (hoặc từ) có chứa vần sau: uôi, âu, ông, iên.

(Viết theo cỡ chữ 2 ly).

5. Viết bài: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió?

Tiết 2 B. Kiểm tra đọc:

Vần: ân, in, un, eng, ang, iêng, om, am, em, êm, iêm, yêm, iên, yên, ot, at.

Từ: chẻ lạt, trái nhót, thật thà, bắt tay, ngớt ma, đông nghịt.

Câu: Bay cao cao vút. . . . • Cách cho điểm:

Viết: Viết đúng 4 vần cho 1 điểm, đúng 2 từ cho 1 điểm, đúng mỗi dòng cho 0, 5 điểm Nếu viết cha đẹp trừ từ 1 đến 2 điểm toàn bài.

Đọc: Đọc đúng 4 vần ghi 1 điểm, đúng 2 từ ghi 1 điểm, đúng đoạn thơ ghi 3 điểm.

4. Củng cố4, dặn dò (1'):

GV thu bài chấm.

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w