Ổn định tổ chức (1'):

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 78 - 82)

III. Các hoạt động dạy học: 1 ổ n định tổ chức (1'):

1. ổn định tổ chức (1'):

Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ 2 (3'):

HS viết và đọc các từ: chim cút, sứt răng, sút bóng, nứt nẻ. 2 HS đọc bài trong SGK.

3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi đầu bài lên bảng. b. Dạy vần

it

. Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảngG: it. HS nhắc lại: it. GV giới thiệu chữ inG, chữ thường.

+ Vần it được tạo nên từ âm nào? (i và ti)

+ Vần it và vần ut giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng t

Khác nhau: Vần it bắt đầu bằng i)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: it. HS phát âm: it.

. Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần it (i đứng trưiớc âm t đứng sau). HS đánh vần: i- t - it (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: it (cá nhân; nhóm).

+ Có vần it muốn có tiếng mít ta làm thế nào? (thêm âm m dấu sắc)

HS ghépH: mít. HS nêu. GV ghi bảng: mít. HS phân tích tiếng: mít (âm m đứng trước vần it đứng sau dấu sắc trên âm i). HS đánh vần: mờ - it - mít - sắc - mít (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: mít (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (quả mítq)

GVgiới thiệu và ghi từG: trái mít. HS đọc: trái mít (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọcH: it - mít - trái mít.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. iêti Quy trình tương tự vần: it.

Lưu ý iêt được tạo nên từ iê và t HS so sánh vần iêt với vần itH:

+ Vần iêt và vần it giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng t

Khác nhau: iêt bắt đầu bằng iê)

. Đánh vần: iê - t - iêt, vờ- iêt - viết - sắc - viết; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: it, iêt, trái mít, chữ viết. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai.

c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ:

Đông nghịt: Rất đông.

Thời tiết: Là tình hình mưa nắng nóng.

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại G (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập (30'): a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ đàn vịt đang bơiv)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Con gì có cánh Mà lại biết bơi

Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng.

HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viếtb:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài.

c. Luyện nóic:

GV ghi chủ đề luyện nói lên bảngG: Em tô, vẽ, viết. HS đọc tên bài luyện nói. H

GV gợi ýG: + Tranh vẽ gì?

+ Bạn nam đang làm gì?

+ Em đã làm được như bạn chưa? Em có thích không?

HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. H

4. Củng cố, dặn dò (2'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS yếu về ôn lại vần, tiếng, từ trong bài. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau.

Học vần (tiết157, 158) Bài 74: UÔT - ươt I. Mục tiêu:

HS đọc và viết đượcH: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. Đọc được câu ứng dụng: Con mèo mà trèo cây cau. . . . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

HS viết và đọc các từ: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. 2 HS đọc bài trong SGK.

3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi đầu bài lên bảng. b. Dạy vần:

uôt

. Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảng: uôt. HS nhắc lại: uôt. GV giới thiệu chữ inG, chữ thường.

+ Vần uôt được tạo nên từ âm nào? (uô và t)

+ Vần uôt và vần at giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng t

Khác nhau: Vần uôt bắt đầu bằng uô)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: uôt. HS phát âm: uôt. . Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần uôt (uô đứng trưuớc âm t đứng sau). HS đánh vần: uô - t - uôt (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: uôt (cá nhân; nhóm).

+ Có vần uôt muốn có tiếng chuột ta làm thế nào? (thêm âm ch dấu nặng) HS ghép: chuột. HS nêu. GV ghi bảng: chuột.

HS phân tích tiếngH: chuột (âm ch đứng trước vần uôt đứng sau dấu nặng dưới ô).

HS đánh vầnH: chờ - uôt - chuốt - nặng - chuột (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: chuột (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (vẽ chuột nhắt)

GVgiới thiệu và ghi từ: chuột nhắt, HS đọc: chuột nhắt (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọcH: uôt - chuột - chuột nhắt.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược.

ươt

Quy trình tương tự vần: uôt. Lưu ý ươt được tạo nên từ ươ và t. HS so sánh vần ươt với vần uôt:

+ Vần ươt và vần uôt giống nhau điểm gì? Khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng t

Khác nhauK: ươt bắt đầu bằng ươ)

. Đánh vần: ươ- t - ươt, lờ- ươt - lướt - sắc - lướt; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai.

c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ:

Trắng muốt: Rất trắng.

ẩm ướt: Không khô ráo; chứa nhiều nước; hơi nước. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại G (cá nhân; nhóm; cả lớp).

Tiết 2 3. Luyện tập 3 (30'): a. Luyện đọca: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh G

+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ cây cauv, chú mèo)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Con mèo mà trèo cây cau

Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa

Mua mắm, mua muối giỗ cha chú mèo.

HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viếtb:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS.

c. Luyện nóic:

GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Chơi cầu trượt. HS đọc tên bài luyện nói.

GV gợi ý: + Tranh vẽ gì?

+ Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn thế nào?

+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô đẩy làm ngã nhau? + Các em đã làm được như các bạn chưa?

Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, bổ xung.

4. Củng cố, dặn dò (3'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau. N

Học vần (tiết159t, 160) Bài 75: Ôn tập I. Mục tiêu:

HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t H (từ bài 68 đến bài 74). Đọc đúng từ và câu ứng dụng trong bài.

Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Chuột nhà và chuột đồng.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ truyện kể, bảng ôn vần. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

HS viết và đọc các từ: Trắng muốt, vượt lên, ẩm ướt, tuốt lúa. 2 HS đọc bài trong SGK.

3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng.

b. ôn tập:

HS nêu các vần đã học trong tuần. GV ghi các vần HS nêu ra góc bảng. 1HS nhắc lại. GV gắn bảng ôn lên bảng. H

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w