Luyện nói c

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 69 - 76)

. Đánh vần và đọc tiếng, từ:

c. Luyện nói c

GVghi tên bài luyện nói lên bảng: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. HS đọc tên bài luyện nói. GV cho HS quan sát tranh. H

GV gợi ýG: + Bức tranh vẽ gì?

+ Tiếng chim hót như thế nào? Tiếng gà gáy như thế nào? + Các em thường ca hát vào lúc nào?

+ Em có thích ca hát không? Hãy hát cho cả lớp nghe 1 bài?

HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. HS nhận xétH, bổ sung.

4. Củng cố4, dặn dò (2'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần. H

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau.

Học vần (tiết 147, 148)

Bài 69: ăt - ÂT I. Mục tiêu:

HS đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Đọc được các từ và câu ứng dụng của bài.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đềP: Ngày chủ nhật.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

HS viết và đọc các từ: bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt. 2 HS đọc bài 68 trong SGK.

3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi đầu bài lên bảng. b. Dạy vầnb

ăt

. Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảngG: ăt. HS nhắc lại: ăt. GV giới thiệu chữ inG, chữ thường.

+ Vần ăt được tạo nên từ âm nào? (ă và t¨)

+ Vần ăt và vần at giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng t

Khác nhau: Vần ăt bắt đầu bằng ă)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ăt. HS phát âm: ăt. . Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần ăt (ă đứng trư¨ớc âm t đứng sau). HS đánh vần: ă- t - ăt (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ăt (cá nhân; nhóm).

HS ghép: mặt. HS nêu. GV ghi bảng: mặt. HS phân tích tiếng: mặt (âm m đứng trước vần ăt đứng sau dấu nặng dưới ă). HS đánh vần: mờ - ăt - măt - nặng - mặt (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: mặt (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì?

GVgiới thiệu và ghi từ: rửa mặt. HS đọc: rửa mặt (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: ăt - mặt - rửa mặt. + Vần mới vừa học là vần gì?

+ Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược.

ât

Quy trình tương tự vần: ăt. Lưu ý ât được tạo nên từ â và t. HS so sánh vần ât với vần ăt:

. Vần ât và vần ăt giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng t

Khác nhauK: ât bắt đầu bằng â)

Đánh vần§: â - t - ât, vờ - ât - vất - nặng - vật; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ăt, ât, rửa mặt đấu vật. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai.

c. Đọc từ ứng dụng. c

GV ghi từ ứng dụng lên bảngG: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH:

Bắt tay: Bắt tay nhau để thể hiện tình cảm.

Thật thà: Là không nói dối, không giả dối, giả tạo.

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại G (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập (30'): a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ chú gà con)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông gà mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm!

HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GVđọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viết:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài.

c. Luyện nóic:

HS đọc tên bài luyện nóiH: Ngày chủ nhật. GV gợi ýG:

+ Em thấy những gì ở công viên?

+ Ngày chủ nhật em thường làm công việc gì?

HS thảo luận nhóm đôiH, Gọi đại diện nhóm nói trước lớp. HS nhận xét.

4. Củng cố4, dặn dò (2'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

GV nhận xét giờ học, nhắc HS yếu về đọc, viết vần. HS khá, giỏi về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Học vần (tiết 149, 150) Bài 70: ÔT - ơt I. Mục tiêu:

HS đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.

Đọc được các từ ngữ và các câu ứng dụng của bài.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đềP: Những người bạn tốt. *. Đọc, viết: ô, ơ, t.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ 2 (3'):

HS viết và đọc các từ ứng dụng của bài 69. 2 HS đọc bài trong SGK. 2

3. Bài mới ( 30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi đầu bài lên bảng.

b. Dạy vần:

ôt

. Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảng: ôt. HS nhắc lại: ôt. GV giới thiệu chữ in, chữ thường.

+ Vần ôt được tạo nên từ âm nào? (ô và t)

+ Vần ôt và vần ât giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng t

Khác nhau: Vần ôt bắt đầu bằng ô)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ôt. HS phát âm: ôt.

. Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần ôt (ô đứng trư«ớc âm t đứng sau). HS đánh vần: ô - t - ôt (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ôt (cá nhân; nhóm).

+ Có vần ôt muốn có tiếng cột ta làm thế nào? (thêm âm c dấu nặng)

HS ghépH: cột. HS nêu. GV ghi bảng: cột. HS phân tích tiếng: cột (âm c đứng trước vần ôt đứng sau dấu nặng dưới ô). HS đánh vần: cờ - ôt - cốt - nặng - cột (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: cột (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (cột cờ)

GVgiới thiệu và ghi từG: cột cờ. HS đọc: cột cờ (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọcH: ôt - cột - cột cờ.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

ơt

Quy trình tưQơng tự vần: ôt Lưu ý: ơt được tạo nên từ ơ và t. HS so sánh vần ơt với vần ôt:

. Vần ơt và vần ôt giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng t

Khác nhauK: ơt bắt đầu bằng ơ)

. Đánh vần.: ơ - t - ơt, vờ - ơt - vớt - nặng - vợt; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. H

c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảngG: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH: cơn xốt, ngớt mưa.

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập (30'): a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . . HS đọc SGK . (cá nhân, nhóm, cả lớp) . Đọc câu ứng dụng.:

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (cây toc)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng:

Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá

Che tròn một bóng râm.

HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viết:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GVchấm, chữa bài.

c. Luyện nóic:

HS đọc tên bài luyện nói: Người bạn tốt. HS quan sát tranh. GV gợi ý:

+ Hãy giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất! Vì sao em lại yêu quý bạn đó? + Người bạn tốt đó đã giúp đỡ em những việc gì?

HS thảo luận nhóm đôi. Các nhóm lên trình bày trước lớp. HS nhận xét. H

4. Củng cố4, dặn dò (2'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần. H

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS yếu về đọcN, viết lại vần vừa học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau.

Bài 71: ET - ÊT I. Mục tiêu:

HS đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải. Đọc được các từ và các câu ứng dụng của bài. § Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ 2 (3'):

HS viết và đọc các từ: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa. 2 HS đọc bài trong SGK.

3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại.

b. Dạy vần:

et

. Nhận diện vần.

GV giới thiệu ghi bảngG: et. HS nhắc lại: et. GV giới thiệu chữ in, chữ thường.

+ Vần et được tạo nên từ âm nào? (e và t)

+ Vần et và vần ôt giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng t

Khác nhau: Vần e bắt đầu bằng e)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: et. HS phát âm: et. . Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần et H (e đứng trưeớc âm t đứng sau). HS đánh vần: ê- t - et (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: et (cá nhân; nhóm).

+ Có vần et muốn có tiếng tét ta làm thế nào? (thêm âm t dấu sắc)

HS ghépH: tét. HS nêu. GV ghi bảng: tét. HS phân tích tiếng: tét (âm t đứng trước vần et đứng sau dấu sắc trên e). HS đánh vần: tờ - et - tét - sắc - tét (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: tét (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (bánh tét)

GVgiới thiệu và ghi từ: Bánh tét. HS đọc: Bánh tét (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọcH: et - tét - bánh tét.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. êt Quy trình tương tự vần: et.

Lưu ý: êt được tạo nên từ ê và t. HS so sánh vần êt với vần et:

. Vần êt và vần et giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng t

Khác nhauK: êt bắt đầu bằng ê)

. Đánh vần: ê - t - êt, dờ - êt - dết - nặng - dệt; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảngG: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH:

Sấm sét: Trời mưa to, nhất là về mùa hè có nhiều sấm sét. Kết bạn: Mọi người chơi với nhau, làm bạn với nhau. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại G (cá nhân; nhóm; cả lớp).

Tiết 2 3. Luyện tập (30'): a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (Đàn chim đang bay trên trời).

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.

HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viếtb:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài.

c. Luyện nóic:

HS đọc tên bài luyện nóiH: Chợ tết. HS mở SGK quan sát tranh.

GV gợi ýG:

+ Em được đi chợ Tết vào dịp nào? + Chợ Tết có những gì đẹp?

+ Em có thích đi chợ tết không?

HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, bổ sung.

4

. Củng cố, dặn dò (2'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS yếu về đọc, viết lại vần vừa học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau.

Học vần (tiết 153) Bài 72: UT - ưt I. Mục tiêu:

HS đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. Đọc được các từ và các câu ứng dụng của bài. § Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. 1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát. L

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

2 HS đọc bài trong SGK. 2

3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghiđầu bài lên bảng. HS nhắc lại. b. Dạy vần.

ut

. Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảngG: ut. HS nhắc lại: ut. GV giới thiệu chữ inG, chữ thường.

+ Vần ut được tạo nên từ âm nào? (u và t)

+ Vần ut và vần et giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng t

Khác nhau: Vần ut bắt đầu bằng u)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ut. HS phát âm: ut.

. Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần ut (u đứng trưuớc âm t đứng sau). HS đánh vần: u - t - ut (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ut (cá nhân; nhóm).

+ Có vần ut muốn có tiếng bút ta làm thế nào? (thêm âm b dấu sắc). HS ghép: bút. HS nêu. GV ghi bảng: bút.

HS phân tích tiếngH: bút (âm b đứng trước vần ut đứng sau dấu sắc trên u).

HS đánh vầnH: bờ - ut - bút - sắc - bút (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: bút (cá nhân; nhóm; cả lớp). GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (bút chì)

GVgiới thiệu và ghi từ: Bút chì. HS đọc: Bút chì (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọcH: ut - bút - bút chì.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. ưt Quy trình tưQơng tự vần: ut.

Lưu ý: ưt được tạo nên từ ư và t. HS so sánh vần ưt với vần utH:

+ Vần ưt và vần ut giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng t

Khác nhauK: ưt bắt đầu bằng ư)

. Đánh vần: ư - t - ưt, mờ - ưt - mứt - sắc - mứt; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. H

c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảngG: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH:

Chim cút: Một loại chim nhỏ, đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay mà chúng ta ăn được. Sứt răngS: Răng bị sứt, các em vui chơi không cẩn thận nếu mà ngã dễ bị sứt răng. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại G (cá nhân; nhóm; cả lớp).

. 4. Củng cố, dặn dò (3'): HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS yếu về ôn lại vầnN, tiếng mới. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 69 - 76)