Đánh vần và đọc tiếng từ:

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 35 - 36)

HS phân tích vần ong (o đứng trước âm ng đứng sau). HS đánh vần: o - ng - ong (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ong (cá nhân; nhóm).

+ Có vầ ong muốn có tiếng võng ta làm thế nào? (thêm âm v dấu ngã)

HS ghép tiếng: võng. HS nêu. GV ghi bảng: võng. HS phân tích tiếng: võng (âm v đứng trước vần ong đứng sau dấu ngã trên o).

HS đánh vầnH: vờ - ong - vong - ngã - võng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: võng (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (cái võng)

GVgiới thiệu và ghi từG: cái võng. HS đọc: cái võng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọcH: ong - võng - cái võng.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. ông Quy trình tương tự vần: ong

Lưu ý ông được tạo nên từ ô và ng. HS so sánh vần ông với vần ong:

. Vần ông và vần ong giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng ng

Khác nhau: ông bắt đầu bằng ô)

. Đánh vần: ô - ng - ông, sờ - ông - sông; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ong, ông, cái võng, dòng sông. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. H

c. Đọc từ ứng dụng:

GV ghi từ ứng lên bảngG: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH: con ong (là loại sâu bọ cánh màng, có ngòi đốt ở đuôi thường sống thành đàn, một số hút mật hoa để làm mật.

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp).

Tiết 2 3. Luyện tập (30'): a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ lớp sóng nhấp nhôv)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảngG: Sóng nối sóng Mãi không thôi

Sóng sóng sóng Đến chân trời.

HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. GV gạch chân. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viết:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài

*. Viết chữ i - a.

c. Luyện nói:

GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Đá bóng.

HS đọc tên bài luyện nóiH: Đá bóng GV gợi ýG:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em thường xem bóng đá ở đâu? + Em thích cầu thủ nào nhất?

+ Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? + Trường em có đội đá bóng không?

+ Em có thích đá bóng không?

HS thảo luận theo nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ xung. H

4. Củng cố, dặn dò (2 ): '

HS đọc lại toàn bài 1 lần. H

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS khá, giỏi về xem lại bài và chuẩn bị bài 53. HS yếu về đọc lại bài 2 lần. *. Về đọc, viết chữ i, a.

Học vần (tiết115, 116)

Bài 53: ăng - ÂNG

I. Mục tiêu:

HS đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Đọc được câu ứng dụng: Vầng trăng. . .

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. *. Đọc, viết chữ n, m.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1 1.

ổ n định tổ chức (1' ):

Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ (3' ):

HS viết và đọc các từ: con ong, cây thông, vòng tròn, công viên. 2 HS đọc bài 52 trong SGK.

3. Bài mới (30' ):

a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi tên bài lên bảng.

b. Dạy vần

ăng

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 35 - 36)