Củng cố4, dặn dò (3'):

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 52 - 58)

. Đọc từ ngữ ứng dụng:

4. Củng cố4, dặn dò (3'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. N *. Đọc, viết: s

Học vần (Tiết131, 132) Bài 61: ăm - ÂM I. Mục tiêuI:

HS đọc và viết đượcH: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Đọc được câu ứng dụng§: Con suối. . .

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. *. Đọc, viết: r.

II. Đồ dùng dạy I - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy I - học: 1. 1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

HS viết và đọc các từ: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam. 2 HS đọc bài trong SGK.

*. Đọc, viết chữ: s.

3. Bài mới (30'):

Tiết 1

a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu bài trực tiếp, GV ghi bài lên bảng, HS nhắc lại.

b. Dạy vần

ăm . Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảng: ăm. HS nhắc lại: ăm.

GV giới thiệu chữ inG, chữ thường.

+ Vần ăm được tạo nên từ âm nào? (ă và m¨)

+ Vần ăm và vần am giống nhau điểm gì? Khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng m

Khác nhau: Vần ăm bắt đầu bằng ă)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ăm. HS phát âm: ăm.

. Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần ăm (ă đứng trư¨ớc âm m đứng sau). HS đánh vần: ă - m - ăm (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ăm (cá nhân; nhóm).

+ Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? (thêm âm t dấu huyền)

HS ghép tiếngH: Tằm. HS nêu. GV ghi bảng: Tằm. HS phân tích tiếng: Tằm (âm t đứng trước vần ăm đứng sau dấu huyền trên ă)

HS đánh vầnH: Tờ - ăm - tăm - huyền - tằm (cá nhân; nhóm; cả lớp) - HS đọc: tằm (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (vẽ con tằm)

GVgiới thiệu và ghi từG: Con tằm. HS đọc: Con tằm (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: ăm - tằm - con tằm.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược.

âm

Quy trình tưQơng tự vần: ăm

lưu ý vần âm đlược tạo nên từ â và m. HS so sánh vần âm với vần ămH:

. Vần âm và vần ăm giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng m

Khác nhau: Âm bắt đầu bằng m)

. Đánh vần: â - m - âm, nờ - âm - nâm - sắc - nấm; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. *. Đọc: r.

Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ăm, âm, con tằm, hái nấm. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai.

*. Viết: r

c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảngG: Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GVgiải nghĩa từH: đỏ thắm: màu đỏ khăn quàng của các anh chị đội viên.

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp).

Tiết 2 3. Luyện tập (30') a. Luyện đọca: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (Vẽ đàn dê đang gặm cỏ).

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.

HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viếtb:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài.

*. Viết chữ: r.

c. Luyện nóic:

GV ghi chủ đề luyện nói lên bảngG: Thứ ngày tháng năm HS đọc tên bài luyện nói: Thứ ngày tháng năm

GV gợi ýG: + Bức tranh vẽ gì?

+ Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? + Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em? + Ngày chủ nhật em thường làm gì? + Khi nào đến Tết?

+ Em thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao?

HS mở SGK quan sát tranh. HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (3'):

HS đọc lại bài, nhắc lại vần vừa học. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

*. Đọc, viết: r.

Học vần (tiết133, 134) Bài 62: ÔM - ơm I. Mục tiêu:

HS đọc và viết đượcH: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Đọc được câu ứng dụng§: Vàng mơ. . .

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm. *. Đọc, viết: k.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1 1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

HS viết và đọc các từH: Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. 2 HS đọc bài trong SGK.

*. Đọc, viết: r.

3. Bài mới (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, GV ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại.

b. Dạy vần

ôm . Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảng: ôm. HS nhắc lại: ôm.

GV giới thiệu chữ in, chữ thường.

+ Vần ôm được tạo nên từ âm nào? (ô và m«)

+ Vần ôm và vần om giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng m

Khác nhauK: Vần ôm bắt đầu bằng ô)

GV phát âm và hưGớng dẫn cách phát âm: ôm. HS phát âm: ôm.

. Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần ôm (ô đứng trước âm m đứng sau). HS đánh vần: ô - m - ôm (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ôm (cá nhân; nhóm).

+ Có vần ôm muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? (thêm âm t)

HS ghép tiếng: Tôm. HS nêu. GV ghi bảng: Tôm. HS phân tích tiếng: Tôm (âm t đứng trước vần ôm đứng sau). HS đánh vần: Tờ - ôm - tôm - tôm (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: Tôm (cá nhân; nhóm; cả lớp).

GV cho HS quan sát tranh. G + Bức tranh vẽ gì? (Vẽ con tôm)

GVgiới thiệu và ghi từG: Con tôm. HS đọc: Con tôm (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: ôm - tôm - con tôm.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. *. Đoc: k.

ơm Quy trình tương tự vần: ôm

Lưu ý ơm được tạo nên từ ơ và m HS so sánh vần ơm với vần ômH:

. Vần ơm và vần ôm giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng m

Khác nhau: ơm bắt đầu bằng ơ)

. Đánh vần: ơ - m - ơm, rờ - ơm - rơm; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. *. Viết: k.

HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. H c. Đọc từ ứng dụng:

GV ghi từ ứng lên bảngG: Chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: chó đốm: con chó có bộ lông đốm.

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp).

Tiết 2 3. Luyện tập 3 (30'): a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (Vẽ các bạn tới trường)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường đến trường xôn xao.

HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viếtb:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết HS viết bài. GV chấm, chữa bài.

*. Viết: k.

c. Luyện nóic:

GV ghi tên bài luyện nói lên bảngG: Bữa cơm. HS đọc tên bài luyện nói.

GV gợi ý:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Trong bữa cơm em thấy có những ai?

+ Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày? Mỗi bữa thường có những món gì? + Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát?

+ Em thích ăn bữa nào nhất? Mỗi bữa em ăn mấy bát?

HS thảo luận nhóm đôi, gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò (3'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. Đối HS giỏi về ôn lại bài và xem trước bài 63. N *. Đọc, viết: k

Bài 63: EM - ÊM I. Mục tiêuI:

HS đọc và viết đượcH: em, êm, con tem, sao đêm. Đọc được câu ứng dụng§: Con cò. . .

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đềP: Anh chị em trong nhà. *. Đọc, viết: kh.

II. Đồ dùng dạy I - học:

GV: Tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. 1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hátL

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

HS viết và đọc các từH: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm. 2 HS đọc bài trong SGK. 2

*. Đọc, viết: k.

3. Bài mới 3 (30'):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, GV ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại.

b. Dạy vần

em . Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảng: em. HS nhắc lại: em

GV giới thiệu chữ inG, chữ thường.

+ Vần em được tạo nên từ âm nào? (e và me)

+ Vần em và vần ôm giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều kết thúc bằng m

Khác nhau: Vần em bắt đầu bằng e)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: em. HS phát âm: em. . Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần em (e đứng trước âm m đứng sau). HS đánh vần: e - m - em (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: em (cá nhân; nhóm).

+ Có vần em muốn có tiếng tem ta làm thế nào? (thêm âm t)

HS ghép tiếngH: Tem. HS nêu. GV ghi bảng: tem. HS phân tích tiếng: tem (âm t đứng trước vần em đứng sau). HS đánh vần: tờ - em - tem (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: tem (cá nhân; nhóm; cả lớp). GV cho HS quan sát tranhG

+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ con tem)

GVgiới thiệu và ghi từ: con tem. HS đọc: con tem (cá nhân; nhóm; cả lớp) HS đọcH: em - tem - con tem.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. êmª Quy trình tương tự vần: em

Lưu ý êm được tạo nên từ ê và m. HS so sánh vần êm với vần emH:

. Vần êm và vần em giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng m

Khác nhau: Êm bắt đầu bằng ê)

. Đánh vần: ê - m - êm, đờ - êm - đêm; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần *. Đọc: kh.

Giải lao

. Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: em, êm, con tem, sao đêm. *. Viết: kh.

HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. H c. Đọc từ ứng dụng:

GV ghi từ ứng lên bảngG: Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH: Trẻ em: (những em bé nói chung).

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp).

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 52 - 58)