Các hoạt động dạy học: 1 ổ n định tổ chức (1' ):

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 42 - 46)

Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ (3' ):

HS viết và đọc các từ: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng. 2 HS đọc bài trong SGK.

*. Đọc, viết: t

GV nhận xétG, ghi điểm.

3. Bài mới (30' ):

Tiết 1

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, GV ghi đầu bài, HS nhắc lại.

b. Dạy vần:

eng . Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảng: eng. HS nhắc lại: eng.

GV giới thiệu chữ in, chữ thường:

+ Vần eng được tạo nên từ âm nào? (e và nge)

+ Vần eng và vần en giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều bắt đầu bằng e

Khác nhau: Vần eng kết thúc bằng ng)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: eng. HS phát âm: eng.

. Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần eng (e đứng trước âm ng đứng sau). HS đánh vần: e - ng - eng (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: eng (cá nhân; nhóm).

+ Có vần eng muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào? (thêm âm x dấu hỏi)

HS ghép tiếng: xẻng. HS nêu. GV ghi bảng: xẻng. HS phân tích tiếng: xẻng (âm x đứng trước vần eng đứng sau dấu hỏi trên e).

HS đánh vần: xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: xẻng (cá nhân; nhóm; cả lớp).

+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ lưỡi xẻng)

GVgiới thiệu và ghi từ: lưỡi xẻng. HS đọc: lưỡi xẻng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọcH: eng - xẻng - lưỡi xẻng.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược. *. Dạy đọc âm: th.

iêng

Quy trình tương tự vần: eng

Lưu ý iêng được tạo nên từ iê và ng HS so sánh vần iêng với vần engH:

. Vần iêng và vần eng giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng ng

Khác nhau: iêng bắt đầu bằng iê)

. Đánh vần: iê - ng - iêng, chờ - iêng - chiêng; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. Giải lao

. Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai.

*. GV hướng dẫn viết chữ th. c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảngG: Cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH: xà beng (vật dùng để lăn, bẩy các vật nặng).

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp).

Tiết 2 3. Luyện tập (30'): a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (ba bạn rủ một bạn đi đá bóng)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứngdụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

Giải lao

b. Luyện viếtb:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài.

c. Luyện nóic:

HS đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ, giếng. HS quan sát tranh trong SGK. H

GV gợi ýG:

+ Trong tranh vẽ gì? + Chỉ đâu là cái giếng?

+ Những tranh này nói về cái gì? + Làng em có ao, hồ, giếng không? + Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?

HS thảo luận nhóm đôi. Họi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét.

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơiT: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS kháN, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. *. Đọc, viết lại chữ: th.

Học vần (tiết121, 122)

Bài 56: UÔNG, ương

I. Mục tiêu:

HS đọc và viết đượcH: uông, ương, quả chuông, con đường. Đọc được câu ứng dụng§: Nắng đã lên. . . .

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đềP: Đồng ruộng. *. Đọc, viết: u, ư.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: quả chuông, tranh vẽ con đường. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. ổ n định tổ chức (1' ):

Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ 2 (3' ):

HS viết và đọc các từH: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. 2 HS đọc bài trong SGK.

*. Đọc, viết: th. 3. Bài mới (30' ):

Tiết 1

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, GV ghi đầu bài, HS nhắc lại.

b. Dạy vần:

uông . Nhận diện vần:

GV giới thiệu ghi bảng: uông. HS nhắc lại: uông .

GV giới thiệu chữ inG, chữ thường.

+ Vần uông được tạo nên từ âm nào? (uô và ngu)

+ Vần uông và vần uôn giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Đều bắt đầu bằng uô

Khác nhau: Vần uông kết thúc bằng ng)

GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: uông. HS phát âm: uông.

. Đánh vần và đọc tiếng từ:

HS phân tích vần uông (uô đứng trước âm ng đứng sau). HS đánh vần: uô - ng -uông (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: uông (cá nhân; nhóm).

+ Có vần uông muốn có tiếng chuông ta làm thế nào? (thêm âm ch)

HS ghép tiếng: chuông. HS nêu. GV ghi bảng: chuông. HS phân tích tiếng: chuông (âm ch đứng trước vần uông đứng sau).

HS đánh vần: ch - uông - chuông (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: chuông (cá nhân; nhóm; cả lớp). GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ quả chuông)

GVgiới thiệu và ghi từG: quả chuông. HS đọc: quả chuông (cá nhân; nhóm; cả lớp) HS đọcH: uông - chuông - quả chuông.

+ Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?

HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôiH, đọc ngược.

ương Quy trình tương tự vần: uông

Lưu ý ương được tạo nên từ ươ và ng. HS so sánh vần ưHơng với vần uông:

+ Vần ương và vần uông giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? (Giống nhau: Kết thúc bằng ng

Khác nhau: ương bắt đầu bằng ươ)

*Đánh vần: ươ - ng - ương, đờ - ương - huyền - đường; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. *. Dạy phát âm, đọc: u, ư.

Giải lao . Luyện viết:

GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: uông, ương, quả chuông, con đường. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai.

*. Dạy viết: u, ư. c. Đọc từ ứng dụngc:

GV ghi từ ứng lên bảngG: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.

HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH: nương rẫy (đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi).

GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại G (cá nhân; nhóm; cả lớp).

Tiết 2 3. Luyện tập (30') a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng:

GV cho HS quan sát tranh. G

+ Bức tranh vẽ gì? (trai gái làng bản kéo nhau đi hội)

GVgiới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mư- ờng cùng vui vào hội.

HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).

*. Đọc lại chữ: u, ư.

Giải lao

b. Luyện viết:

GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài.

*. Viết vở chữ: u, ư.

c. Luyện nói:

HS đọc tên bài luyện nóiH: Đồng ruộng. HS mở SGK quan sát tranh. H

GV gợi ýG:

+Trong tranh vẽ gì?

+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? + Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?

+ Ngoài những việc những bức tranh đã vẽ, em còn biết bác nông dân có những việc gì? + Nếu không có bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai, sắn chúng ta có gì để ăn không? HS thảo luận theo nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xétH, bổ xung.

4. Củng cố4, dặn dò (2'):

HS đọc lại toàn bài 1 lần.

Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.

Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS kháN, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. *. Đọc, viết lại chữ: u, ư.

Học vần (tiết 123, 124)

Bài 57: ANG, ANH

I. Mục tiêu:

HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Đọc đ§ ược câu ứng dụng: Không có chân. . . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng. *. Đọc, viết chữ: x.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: 1 cành chanh, tranh vẽ cây bàng. HS: Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học: 1. 1.

ổ n định tổ chức (1'):

Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ (3'):

HS viết và đọc các từ ứng dụng bài 56. H 2 HS đọc bài trong SGK. 2

*. Đọc, viết chữ: u, ư. 3. Bài mới (30'):

Tiết 1

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi đầu bài. b. Dạy vần:

ang

Một phần của tài liệu GATV1 T9 - 18 phong Unicode (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w