- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
đất cà mau a Mục tiêu
a- Mục tiêu
1- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
Đọc diễn cảm toàn bài.
2- Hiểu nội dung bài: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của ngời Cà Mau.
* Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm và hiểu đợc nội dung bài.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên Tranh minh hoạ (T89-90) phóng to Bảng phụ ghi sẵn từng đoạn của bài
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ
Gọi 3 Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn? + Mỗi đoạn đa ra một lý lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Theo em vì sao ngời lao động là quý nhất? - Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
3 học sinh đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Gv treo bản đồ VN giới thiệu vị trí của Cà Mau là vùng tận cùng của phía Tây Nam của Tổ quốc.
Cho Hs quan sát tranh phóng to và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?
Đó chính là nội dung 1 phần của bài.
Ngoài ra còn nhiều điểm riêng biệt mà Mai Văn Tạo muốn giới thiệu cho chúng ta qua bài: Đất Cà Mau
3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Học sinh lắng nghe
Vẽ cảnh cây cối và nhà ở
GV chia đoạn: Bài đợc chia làm 3 đoạn? Yêu cầu 3 Hs đọc nối tiếp
- Giải nghĩa: + Phũ là gì?
+ Phập phều là gì? + Cơn thịnh nộ? + Hằng hà sa số? + Lấu cản mũi thuyền? + Hổ rình xem hát? Yêu cầu học sinh đọc theo cặp - Gọi 2 nhóm đọc
- Giáo viên đọc mẫu
Chúng ta vừa đợc luyện đọc nhng để hiểu kỹ hơn về nội dung của bài. Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?
? Em hình dung cơn ma "hối hả" là ma nh thế nào?
ở đoạn này tác giả miêu tả sự vật gì? ? Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?
? Để diễn tả đợc đặc điểm của ma ở Cà Mau ta nên đọc bài nh thế nào?
Gv đọc mẫu đoạn 1.
Yêu cầu học sinh luyện đọc Gv nhận xét
ở Cà Mau có thời tiết khác thờng vậy cây cối và nhà cửa ở đây có gì nổi bật thì chúng ta cùng tìm hiểu trong đoạn 2
? Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
1 học sinh đọc toàn bài
Đ1: Cà Mau là đất... nổi cơn dông Đ2: Cà Mau đất xốp.... thân cây đợc Đ3: Còn lại.
Một số học sinh nêu (lần 1) 3 học sinh nêu lại (lần 2)
2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc thầm
- Ma ở Cà Mau là ma dông rất đột ngột rất dữ dội những chóng tạnh.
- Là cơn ma rất nhanh, ào đến nh con ngời hối hả làm một việc gì đó khi sợ bị muộn giờ.
ý 1: Miêu tả ma ở Cà Mau Ma Cà Mau
- Đọc giọng nhanh, gấp gáp nhấn giọng ở những từ chỉ sự khác thờng của ma Cà Mau Hs gạch chân từ cần nhấn giọng
3-5 học sinh đọc bài Học sinh đọc thầm đoạn 2
Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh thế nào? - Mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đợc với thời tiết khắc nghiệt. Cây bình bát, cây bần quây quần thành chòn, thành rặng. Đớc mọc san
Nội dung của đoạn là gì? Em hãy đặt tên cho đoạn là gì?
Để diễn tả đợc đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau ta cần đọc ta cần đọc với giọng nh thế nào?
- Đó là những TN nào? Yêu cầu học sinh luyện đọc
Tác giả còn muốn giới thiệu cho chúng ta về con ngời ở vùng có thiên nhiên khắc nghiệt nh thế nào?
? Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế nào?
Nội dung của đoạn 3 là gì? ? Em hãy đặt tên cho đoạn này?
Để thể hiện tính cách của ngời Cà Mau ta phải đọc giọng nh thế nào?
Yêu cầu các từ cần nhân giọng Giáo viên đọc mẫu
- Qua bài văn em cảm nhận đợc điều gì về thiên nhiên và con ngời Cà Mau.
sát.
- Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dới những hàng đớc xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo cầu bằng thân cây đớc.
ý 2: Miêu tả cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+ Nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau.
Học sinh nêu. 3-5 học sinh đọc
Học sinh đọc thầm đoạn 3.
- Thông minh, giàu nghị lực, thợng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con ngời.
ý 3: Con ngời Cà Mau
+ Tính cách của ngời Cà Mau + Ngời Cà Mau kiên cờng
- Thể hiện miền tự hào, khâm phục nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của Cà Mau.
Học sinh nêu.
3-5 học sinh đọc đoạn 3.
Nội dung: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
2 học sinh nhắc lại.
c) Luyện đọc diễn cảm
Tổ chức thi đọc diễn cảm. 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài ? Bài văn thuộc thể loại văn gì?
GV nhận xét cho điểm.
Gv đa tranh cho học sinh quan sát lại? ? Nội dung tranh thuộc đoạn nào của bài.
Thể loại văn tả cảnh (cảnh thiên nhiên) Thuộc đoạn 2
4- Củng cố, dặn dò
địa lý
Tiết 9