Kiểm tra trạng thỏi ăn uống

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc (Trang 59 - 64)

1. Ăn

- ăn kộm do rối loạn tiờu húa.

- Ăn nhiều thức ăn tinh: do viờm dạ dày tăng axit.

- Ăn nhiều thức ăn thụ: do viờm dạ dày giảm axit.

- Ăn nhiều: sau thời gian ốm, do rối loạn trao ủổi chất.

- Ăn bậy: do gia sỳc thiếu khoỏng, viờm dạ dày cata mạn tớnh, chú dại.

2. Uống

- Uống ớt: do tắc ruột, thủy thũng, tờ liệt thần kinh mặt…

- Uống nhiều: do sốt, ỉa chảy, nụn mửa, ra nhiều mồ hụi, viờm thận mạn tớnh, trỳng ủộc muối.

3. Cỏch lấy thức ăn, nước uống

Ngựa dựng mụi lấy thức ăn, hàm dưới ủưa thức ăn vào miệng. Bũ dựng lưỡi lấy thức ăn; lợn ngoạm từng miếng.

- Lấy thức ăn khú khăn: bệnh ở lưỡi, ở mụi, niờm mạc miệng, răng, cơ nhai, họng, cỏc bệnh thần kinh.

Ngựa lấy thức ăn khú khăn, nhai thức ăn uể oải, nhiều khi gục ủầu vào mỏng, là triệu chứng của viờm nóo, u nóo, nóo thủy thũng.

4. Nhai

- Gia sỳc nhai chậm, uể oải do sốt, bệnh ở dạ dày, rối loạn tiờu húa.

- Nhai ủau, cổ vươn ra, miệng hỏ hốc: viờm chõn răng, răng mũn khụng ủều; viờm niờm mạc miệng, viờm lưỡi gặp ở bệnh lở mồm long múng.

Nhai rất ủau, khụng nhai, hai hàm răng khộp chặt: viờm niờm mạc miệng, viờm lưỡi nặng, bệnh thần kinh.

- Nghiến răng:

Bũ nghiến răng do viờm dạ dày cata, viờm ruột cata, liệt dạ cỏ, viờm dạ tổ ong do ngoại vật. Lợn nghiến răng: bệnh dịch tả.

Cừu nghiến răng: ấu sỏn nóo.

5. Nuốt

- Rối lọan nhẹ: ủầu gia sỳc vươn thẳng, lắc lư, hai chõn cào ủất, nuốt khú khăn do viờm họng, tắc thực quản.

- Rối loạn nuốt nặng: thức ăn trào ra ủằng mũi, trào ngược thực quản do viờm họng nặng, tắc thực quản, trong cỏc bệnh hệ thần kinh.

6. Nhai lại

Bũ khỏe sau khi ăn no 30 phỳt ủến một giờ rưỡi thỡ bắt ủầu nhai lại. Một ngày ủờm nhai lại 6 – 8 lần, mỗi lần từ 50 – 60 phỳt.

Rối loạn nhai lại: nhai lại chậm và yếu gặp trong trường hợp chướng hơi, bội thực và nghẽn dạ lỏ sỏch. Khụng cũn phản xạ nhai lại gặp ở liệt dạ cỏ; chướng hơi, bội thực nặng; cỏc trường hợp trỳng ủộc.

7. Ợ hơi

Trõu bũ mỗi ngày ợ hơi khoảng 20 – 40 lần. Nhờ ợ hơi mà cỏc khớ lờn men tớch lại trong dạ cỏ ủược tống ra ngoài.

- ợ hơi tăng: ăn nhiều thức ăn dễ lờn men, chướng hơi dạ cỏ giai ủoạn ủầu.

- ợ hơi giảm: do dạ cỏ liệt, tắc rónh thực quản, sốt cao, cỏc bệnh nặng. Liệt dạ cỏ mạn tớnh, hơi ợ ra hụi thối.

- Khụng ợ hơi: tắc rónh thực quản, chướng hơi dạ cỏ nặng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loài gia sỳc dạ dày ủơn, hơi trong dạ dày thường ủược tống ra ngoài theo phõn và hấp thu vào mỏu. Nếu ợ hơi là triệu chứng bệnh lý gặp trong trường hợp viờm loột dạ dày, thức ăn trong dạ dày lờn men nhiều…

8. Nụn mửa

Nụn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kớch thớch.

- Nụn mửa do phản xạ thường do bệnh ở cuống lưỡi, họng, dạ dày, ủường ruột;cú trường hợp bệnh ở màng bụng, ở tử cung cũng cú thể gõy nụn.

- Nụn do trung khu nụn bị kớch thớch trực tiếp: viờm hành tủy, viờm màng nóo, khối u nóo, ủộc tố vi trựng tỏc ủộng (trong cỏc bệnh truyền nhiễm) và trong cỏc trường hợp trỳng ủộc. ðặc ủiểm của loại nụn này là nụn liờn tục, lỳc dạ dày trống vẫn nụn.

Loài ăn thịt và loài ăn tạp nụn là triệu chứng bệnh; thường do viờm dạ dày cata cấp tớnh. Loài nhai lại nụn thường do dạ dày ủầy hơi cấp tớnh, bội thực. Con vật nụn rất khú khăn: ủầu vươn thẳng, hai chõn sau dạng ra, bụng thút lại thức ăn phọt ra theo mồm, theo ủường mũi. Ngựa nụn khú nhất: lỳc nụn, bụng co rỳt, toàn thõn toỏt mồ hụi, thức ăn phun ra theo lỗ mũi và sau khi nụn gia sỳc rất mệt mỏi. Ngựa nụn thường do bội thực hoặc gión dạ dày cấp tớnh.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Giỏo trỡnh Giỏo trỡnh Chn oỏn bnh thỳ ……….54

Kiểm tra nụn cần chỳ ý:

- Nụn một lần, sau ủú khụng nụn lại gặp ở lợn, con non và loài ăn thịt do ăn quỏ no. - Nụn nhiều lần trong một ngày gặp trường hợp do trỳng ủộc thức ăn, cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật.

- Nụn ngay sau lỳc ăn: bệnh ở dạ dày, ăn một lỳc mới nụn do tắc ruột.

Chất nụn lẫn mỏu: viờm dạ dày xuất huyết, loột dạ dày ở lợn, hay gặp trong bệnh phú thương hàn, dịch tả lợn.

Chất nụn màu vàng lục (mật) do tắc ruột non. Chất nụn lẫn phõn, mựi thối – do tắc ruột già.

II. Khỏm miệng

Khỏm miệng ủể chẩn ủoỏn bệnh xảy ra ở cục bộ vựng miệng: mụi, răng, niờm mạc miệng và lưỡi. ðồng thời ủể chẩn ủoỏn một số bệnh khỏc ở ủường tiờu hoỏ. Chảy rói: do trở ngại nuốt, viờm tuyến nước bọt, ngoại vật cắm vào hàm răng. viờm họng, sốt lở mồm long múng, viờm tuyến mang tai.

Mụi

Gia sỳc khỏe lỳc ủứng hai mụi ngậm kớn. Ngựa già mụi dưới thường trễ, hở lợi ra ngoài.

Mụi ngậm chặt: viờm màng nóo, uốn vỏn.

Mụi sưng: viờm niờm mạc miệng, dịch tả trõu bũ, cụn trựng ủốt.

ở ngựa mụi nứt do tụ cầu trựng. Mụi hoại thư do trỳng ủộc thức ăn, viờm mành nóo truyền nhiễm.

Miệng

- Mựi trong miệng: mựi thối do viờm lợi, loột niờm mạc miệng, viờm họng. Thức ăn ủọng lại lõu, miệng thối.

- Nhiệt ủộ trong miệng: cho ngún tay vào miệng ủể cú cảm giỏc nhiệt ủộ miệng. Miệng núng do cỏc bệnh gõy sốt cao, viờm niờm mạc miệng, viờm họng.

Miệng lạnh do mất mỏu, suy nhược và sắp chết.

- ðộ ẩm: miệng ủầy nước bọt do trở ngại nuốt, tuyến nước bọt bị kớch thớch.

Do viờm niờm mạc miệng, viờm tuyến nước bọt, viờm họng, lở mồm long múng. Miệng khụ do mất nước: ỉa chảy lõu ngày, sốt cao, ủa niệu, ủau bụng.

Khỏm răng

- Màu sắc niờm mạc miệng thay ủổi (xem phần khỏm niờm mạc mắt).

ở trõu bũ, chỳ ý bệnh lở mồm long múng: niờm mạc miệng nổi ủầy mụn nước.

Trong bệnh dịch tả lợn, ủậu cừu, niờm mạc nổi mụn mủ, bọc mủ. ở ngựa cú viờm miệng húa mủ truyền nhiễm: niờm mạc nổi những mụn mủ bằng hạt vừng, hạt ủậu trong suốt, sau cú mỏu, cú mủ.

Lưỡi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bựa lưỡi là một lớp tế bào thượng bỡ trúc ra ủọng lại, màu xỏm hay màu xanh; thấy trong hầu hết cỏc bệnh cú sốt, viờm ủường tiờu húa. Bựa càng dày bệnh càng nặng; ngược lại bựa càng giảm là bệnh chuyển biến tốt.

Lưỡi sưng to do xõy sỏt, do cú ủinh gai chọc, do xạ khuẩn.

Lưỡi cú nhiều mụn nước, loột: do lở mồm long múng.

Răng

Chỳ ý răng mũn khụng ủều, hà, viờm lợi.

III. Khỏm họng

Nhỡn ngoài: viờm họng thỡ cổ hơi cứng và vươn thẳng; nuốt khú, thức ăn nước uống cú thể trào ra qua mũi.

Sờ nắn: viờm họng thỡ vựng họng sưng, núng. Nếu hạch lõm ba sưng to thường do xạ khuẩn. Khỏm trong: với gia sỳc to thỡ mở miệng, dựng thỡa

ủố lưỡi xuống. Với gia cầm vạch mỏ ủể xem, ủối với trõu bũ thỡ người khỏm phải mở miệng và kộo lưỡi gia sỳc ra ngoài ủể nhỡn rừ bờn trong.

IV. Khỏm thực quản

Phần thực quản vựng cổ thỡ sờ nắn và nhỡn; phần sõu hơn thỡ phải dựng ống thụng thực quản và soi X – quang.

Nhỡn bờn ngoài: những chỗ tắc, phồng to. Tắc thực quản thỡ cú thể dựng tay vuốt ngược lờn miệng. Thực quản kinh luyến cơn co giật từ dưới lờn.

Sờ thực quản: người khỏm ủứng bờn trỏi gia sỳc, quay mặt về phớa sau; tay trỏi cố ủịnh rónh thực quản, tay phải lần theo rónh thực quản từ dưới lờn trờn. Nếu gia sỳc ủau: thực quản bị viờm.

Thụng thực quản:

Thụng thực quản ủể chẩn ủoỏn bệnh và cũn ủể ủiều trị bệnh.

Với trõu bũ, ngựa dựng cựng một loại ống thụng bằng cao su, dài 200 – 300 cm, ủường kớnh ngoài 18 – 20 mm, ủường kớnh trong 8 – 14 mm, ống thụng thực quản lợn dài 95 cm, ủường kớnh ngoài 4 mm; với lợn, ống to 5 – 7 mm.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Giỏo trỡnh Giỏo trỡnh Chn oỏn bnh thỳ ……….56

Thụng thực quản trõu bũ: cố ủịnh gia sỳc, mở miệng bằng giỏ gỗ cú ủục một lỗ ở giữa ủể cho ống thụng. ðưa ống thụng qua miệng vào thực quản, sau ủú theo nhu ủộng của thực quản, ủẩy dần ống thụng vào dạ cỏ. Từ miệng ủến dạ cỏ dài khoảng 120 – 140 cm, nếu khi cho ống thụng vào hầu, thực quản mà gia sỳc nụn thỡ cho ủầu gia sỳc chỳi xuống và hết nụn lại tiếp tục cho ống thụng vào. Trường hợp gia sỳc nụn nhiều thỡ phải kộo ống thụng ra.

Thụng thực quản ngựa: phải cố ủịnh tốt gia sỳc, ủun sụi ống thụng cho mềm và khi thụng phải bụi trơn bằng vaselin. Theo rónh thực quản, ủo từ mũi ủến sườn 16 và lấy dõy buộc ống thụng làm dấu ủộ dài. Cho ống thụng vào lỗ mũi, nhẹ nhàng ủẩy vào hầu và từ từ lần theo ủộng tỏc nuốt mà ủẩy ống thụng vào dạ dày.

Cần chỳ ý những dấu hiệu sau ủõy ủể phõn biệt ống thụng vào thực quản hay vào khớ quản:

Vào thực quản Vào khớ quản

1. Cú ủộng tỏc nuốt 1. Khụng cú ủộng tỏc nuốt

2. Khụng ho 2. Thường ho

3. Sờ ủược ống thụng qua 3. Khụng sờ ủược thực quản

4. ðẩy ống thụng vào thấy cú 4. ðẩy nhẹ, khụng cú hằn chuyển ủộng. Lực cản và ở rónh thực quản cú hằn

5. Khụng cú khớ ra theo ống thụng 5. Cú khớ ra

6. Làm chấn ủộng khớ quản khụng 6. Làm chấn ủộng khớ quản, ủầu ống thụng Cú õm phỡ phũ ở ủầu ống thụng Cú õm phỡ phũ tương ứng.

Với lợn, chú, gia cầm ủều thụng thực quản qua miệng.

Chỳ ý: Lỳc gia sỳc khú thở, viờm mũi, viờm họng thỡ khụng nờn thụng thực quản.

Chẩn ủoỏn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tắc thực quản: khụng cho ống thụng vào ủược và theo ủộ dài ngắn của ống thụng trong thực quản ủể ủịnh vị trớ thực quản bị tắc.

Thực quản hẹp: ủẩy ống thụng vào khú khăn.

Thực quản gión và ống thụng cú thể lọt vào chỗ gión , khụng ủẩy vào ủược. Thực quản bị viờm: khi cho ống thụng vào gia sỳc ủau, thực quản co búp liờn tục.

V. Khỏm diều gia cầm

Diều gia cầm là phần phỡnh ra của thực quản ủoạn gần ngực và hơi lệch về phớa bờn phải. Diều viờm cata phỡnh to, sờ ủau chất chứa dạng nhóo bột, lạo sạo bọt khớ. Cầm thả ủầu con vật xuống dưới, dịch nhầy lẫn thức ăn chảy ra theo miệng, theo lỗ mũi, mựi chua.

Diều cứng, phỡnh to: do thức ăn khụng tiờu, dị vật (mảnh xương, ủỏ) và ký sinh trựng. Diều phỡnh to, trễ xuống: viờm cata mạn tớnh.

VI. Khỏm vựng bụng 1. Quan sỏt:

Khi quan sỏt vựng bụng thấy thể tớch vựng bụng căng to hơn bỡnh thường, gặp những trường hợp sau:

- Tớch thức ăn dạ dày, ruột: ở trõu bũ: bệnh bội thực dạ cỏ.

Ngựa: tớch thức ăn manh tràng, kết tràng. Chú, lợn: tớch thức ăn ở dạ dày.

- Tớch khớ do thức ăn lờn men làm cho bụng căng to, da căng. ở trõu bũ: chướng hơi dạ cỏ; ngựa: ủầy hơi ruột.

- Tớch nước do thẩm xuất hoặc thẩm lậu làm cho bụng ỏng, dựng tay ấn lựng nhựng gừ cú vựng õm ủục nằm ngang.

- Gan sưng do ổ mủ, ung thư, xơ cứng làm vựng bụng to.

- Vựng bụng nổi lờn cục sưng: thoỏt vị (Hernia), ổ mủ, thủy thũng, huyết thũng…

Ngược lại khi quan sỏt thấy thể tớch vựng bụng bộ gặp trong cỏc trường hợp gia sỳc bị suy dinh dưỡng, gầy yếu, ỉa chảy mạn tớnh, liệt dạ cỏ ở trõu bũ.

2. Sờ nắn vựng bụng:

ở gia sỳc nhỏ thành bụng mỏng, sờ nắn vựng bụng cú thể chẩn ủoỏn ruột bị lồng, bị tắc; dị vật trong dạ dày. Cỏch khỏm: hai tay ủể hai bờn, ấn nhẹ lần theo cung sườn từ trước ra sau; ấn sõu cú thể sờ ủến cỏc khớ quan trong xoang bụng.

Với trõu bũ, sờ nắn ủể khỏm dạ cỏ, dạ tổ ong. ở ngựa thành bụng dày, căng sờ nắn bờn ngoài ủể khỏm bệnh ớt cú kết quả; thường phải khỏm qua trực tràng. Cỏch khỏm: một tay ủặt vào sống lưng làm ủiểm tựa, tay cũn lại ấn mạnh vào vựng bụng ủể khỏm.

ấn vào vựng bụng thấy gia sỳc ủau, thường gặp khi: viờm màng bụng, lồng ruột, xoắn ruột. Thành bụng cứng: uốn vỏn, viờm màng bụng, viờm nóo tủy truyền nhiễm…

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc (Trang 59 - 64)